【bảng xếp hạng a úc】Vừa vào lớp 1, nhiều phụ huynh biến con thành 'thợ cày' học thêm kín tuần
(VTC News) - Mong muốn con trai làm quen dần với chữ cái và con số, chị Nguyễn Thị Thu Hoài (37 tuổi, Thường Tín, Hà Nội) quyết định cho đi học con học thêm ngay từ đầu tháng 8. Thế nhưng khi bước vào năm học mới, dù con đã tự tin, chị Hoài vẫn duy trì lịch học đều đặn cho con với 4 buổi học thêm, gồm 3 buổi tối trong tuần và một buổi chiều cuối tuần. Theo quan điểm của chị, con trai phải học kín ngày, kín tuần, mới củng cố được kiến thức. Nếu không học thêm, sẽ không theo được các bạn. "Nhiều hôm tới trường đón con về đi học thêm, con ngây thơ hỏi “lại phải đi học hả mẹ?”. Tôi nghe mà chỉ biết cười trừ. Buổi tối, thấy con bước ra từ lớp học thêm với vẻ mặt phờ phạc, mệt mỏi, tôi không khỏi xót xa nhưng không còn cách nào khác ngoài việc động viên con cố gắng",nữ phụ huynh nói. Chị Hoài kể khi còn nhỏ, gia đình khó khăn, cả chị và chồng đều không có điều kiện được đi học nên có phần thua thiệt hơn so với bạn bè cùng trang lứa. Do đó, hai vợ chồng quyết đầu tư toàn lực cho cậu con trai, không để con thua thiệt bạn bè. Mỗi buổi học thêm của con trai chị Hoài có giá từ 150.000 - 200.000 đồng. Ước tính một tháng gia đình sẽ dành riêng một khoản tiền khoảng 4 triệu đồng để con học thêm. Dẫu tốn kém tiền bạc hay mất nhiều thời gian đưa đón, vợ chồng chị vẫn chưa bao giờ nghĩ đến việc ngừng cho con đi học. Không chỉ chị Hoài, nhiều phụ huynh cho hay, từ đầu năm học mới đến nay, con thường ra khỏi nhà từ sáng và về nhà lúc 7-8h tối, sau đó lại làm bài tập tới 9-10h khuya. Có gia đình cho con học thêm tất cả các buổi trong tuần, thậm chí cuối tuần với lý do sợ con không theo kịp chương trình và các bạn trong lớp. “Lịch học của con chưa là gì so với các bạn trong lớp”, “Phải học kín ngày, kín tuần, mới củng cố được kiến thức” hay “Ở nhà con không tập trung, bố mẹ kèm không nổi”…là những lý lẽ biện minh được một số phụ huynh đưa ra. Theo cô Bùi Thị Nhơn, giáo viên trường Tiểu học Tân Thành A (Bình Phước), khá đông các bậc phụ huynh cho rằng chương trình của các con hiện quá nhanh, quá khó. Do vậy, cần cho con đi học trước chương trình, học thêm đủ các lớp. “Bản thân tôi nhận thấy chương trình tiểu học, đặc biệt là khối lớp 1 hiện nay không nặng, các em hoàn toàn có thể theo kịp, nếu như phụ huynh không đặt nặng về mặt thành tích", cô Nhơn nói. Thế nhưng với tâm lý sợ thua bạn bè, lực học không đủ xuất sắc, nhiều phụ huynh ở thành phố sẵn sàng xếp lịch học của con kín như bưng, thời gian học lên tới 9-10 tiếng/ngày, hơn cả người đi làm, "như vậy là khao khát thành tích, giải thưởng chứ không thực sự lo lắng cho tương lai của con trẻ". Bước vào lớp 1, một số em đã biết đọc, viết, tính toán, vô tình tạo nên sự khác nhau về kỹ năng, nhận thức giữa các học sinh trong cùng một lớp. Tuy nhiên giáo viên sẽ dạy theo chương trình chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT, chứ không dạy theo những gì học sinh đã biết. Do đó, cha mẹ không nên lo lắng và không cần thiết phải cho con đi học thêm quá nhiều. Đừng biến giáo dục thành cuộc đua khắc nghiệt Chứng kiến những đứa trẻ vừa chân ướt chân ráo vào lớp 1 đã sớm phải bước vào cuộc đua khắc nghiệt mà chính chúng cũng không hiểu lý do, TS Hồ Lâm Giang, chuyên gia tâm lý giáo dục, trưởng ban cố vấn giáo dục Happy Teen xót xa: “Lịch học của đứa trẻ 6 tuổi, đau lòng thay lại nhiều hơn của người trưởng thành đi làm, hay ngay cả một học sinh đang đến tháng cao điểm ôn thi vào lớp 10, ôn thi đại học”. Học tập là hành trình dài, đòi hỏi sự tự thân nỗ lực, sự yêu thích, đam mê. Tiếc là tâm lý sợ thua kém "con nhà người ta" mà nhiều bố mẹ hy sinh chính tuổi thơ con mình để đổi lấy thành tích, sự ngưỡng mộ của xã hội. TS Giang cho rằng, những phụ huynh sắp xếp cho con cái lịch học dày đặc, bản thân họ có lẽ từng nạn nhân của bệnh thành tích, khi chỉ quan tâm tới kết quả học tập mà bỏ qua sự phát triển về thể lực và tinh thần của trẻ. Bên cạnh học kiến thức, trẻ cần được học về cách ứng xử, cách giao tiếp, yêu thương để khám phá và cảm nhận cuộc sống. Tuy nhiên với lịch học dày đặc được phụ huynh sắp xếp như hiện nay, trẻ khó có thời gian nghỉ ngơi trọn vẹn, chưa nói đến việc kết nối với thiên nhiên hay có hoạt động giải trí, thể lực thường xuyên. Với cuộc chạy đua như vậy, các gia đình sẽ có thêm thành tích nhưng cũng sẽ mất nhiều hơn thế, khi tạo ra những đứa trẻ sợ học, sợ tới trường, luôn trong trạng thái mệt mỏi và kiệt quệ. “Chúng ta đã chứng kiến áp lực của các em học sinh cấp 2, cấp 3 trong các kỳ thi vượt cấp. Tuy nhiên, áp lực giờ đã đè nặng tới cả những em với vào lớp 1, thật khiến tim những người lớn, cũng làm người cha người mẹ như tôi thắt lại”, TS Giang nói và mong các bậc phụ huynh hãy cân nhắc, đưa ra sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp vì sự phát triển cân bằng và toàn diện của trẻ.Chuyên gia cho rằng,ừavàolớpnhiềuphụhuynhbiếnconthànhthợcàyhọcthêmkíntuầbảng xếp hạng a úc việc xếp lịch học kín tuần cho con trẻ, nhiều phụ huynh thực chất chỉ đang khao khát thành tích.
相关推荐
-
Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
-
Thanh niên thoát chết kì diệu sau nhát dao tử thần ở cổ
-
Cục An toàn thực phẩm đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
-
Những loại nước ép từ thiên nhiên giá rẻ bèo, giải độc gan cực tốt
-
Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
-
Người đàn ông Hà Nam phải khoét một bên má vì ung thư
- 最近发表
-
- Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- Bảo hiểm tiền gửi: Nhiều sai phạm trong chi tiêu
- Ưu đãi trong FTA, bánh ngon khó "xơi"?
- Phẫu thuật tim Việt Nam bắt kịp với thế giới dù đi sau
- Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- Bơm 3 lít synthol vào tay, thanh niên 23 tuổi bị thối hết cơ bắp
- Cứu sống sản phụ bị nhau cài răng lược xâm lấn tới bàng quang
- Thanh long Việt "có cửa" sang Australia
- Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- Hé lộ chân dung cổ đông chiến lược của Vietnam Airlines
- 随机阅读
-
- Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- Không có chuyện dừng bán hoàn toàn xăng RON 92 tại 8 tỉnh, thành
- 7 sai lầm trong giảm cân khiến bạn không những thất bại mà còn tăng cân gấp bội
- Đẳng cấp mới của dịch vụ khám chữa bệnh ở BV Việt Pháp Hà Nội
- Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- Người phụ nữ bị chảy máu não, liệt nửa người vì 1 tư thế dùng điện thoại
- Nam sinh lớp 6 ở Nghệ An tử vong do bị chó cắn
- Từ 2020, người dân sẽ không thể tự mua thuốc kháng sinh
- Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- Đến viện chờ sinh, bất ngờ chuyển biến xấu mẹ nguy kịch, con tử vong
- Chủ quan dấu hiệu đơn giản, nam sinh 15 tuổi mắc ung thư tuyến giáp di căn
- Thị trường Trung Mỹ, Trung Đông chưa “rộng cửa” cho hàng thủy sản
- Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- Miễn thuế đất nông nghiệp thêm 5 năm cho triệu nông dân
- Không sợ cạnh tranh
- Ni cô ở Kon Tum tử vong do mắc cúm A/H1N1, 44 người phải theo dõi
- Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- Một phụ nữ có máu chuyển màu xanh sau khi sử dụng thuốc giảm đau
- Siêu thị nội đang “tung bóng” cho doanh nghiệp ngoại
- Ban Bí thư chuẩn y, chỉ định nhân sự mới
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Giá vàng miếng SJC tăng mạnh lên mức 90 triệu đồng/lượng
- Hà Nội: Thu hút vốn FDI cao nhất trong 30 năm qua
- Đẩy mạnh tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, kinh doanh xăng dầu
- Giá vàng châu Á nối dài đà tăng
- EVNNPC: Chú trọng công tác an toàn
- Học sinh TP.HCM đi học lại ngày 1/3
- Việt Nam và Cuba ký kết hiệp định thương mại mới
- ĐH Quốc gia Hà Nội mở ngành đào tạo cử nhân Quản trị và An ninh
- Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách
- Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đang ‘lấy lại’ sắc xanh