【keo chap toi nay】Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về "bão hàng giả" các thương hiệu nổi tiếng
Omron cảnh báo về hàng giả thương hiệu này tại Nhật Bản và nước ngoài. Ảnh: Omron |
Hàng giả thường có mức giá rẻ bất ngờ hoặc kèm theo chương trình khuyến mại có thời hạn trên trang web giả mạo. Người tiêu dùng khi mua và sử dụng hàng giả có thể đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe. Mặc dù hàng giả là vấn nạn nhức nhối trong thời gian dài nhưng gần đây chúng được sản xuất càng tinh vi hơn.
Trước đây,ậtBảncảnhbáongườitiêudùngvềbãohànggiảcácthươnghiệunổitiếkeo chap toi nay hàng giả chỉ nằm trong phạm vi thời trang, nhưng nay còn len lỏi vào nhiều lĩnh vực khác, từ đồ ăn đến các thiết bị y tế và máy lọc nước. Mặc dù nguồn gốc của hàng giả rất khó truy tìm, nhưng các nhà chức trách Nhật Bản lưu ý rằng hàng giả chủ yếu được sản xuất và bán bởi các cơ sở ở Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.
Omron - nhà sản xuất thiết bị theo dõi sức khỏe như máy đo huyết áp - là một trong những doanh nghiệp Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hàng giả. Nhiều người tiêu dùng Nhật Bản đã mua phải hàng Omron giả với mức giá cực kỳ ưu đãi. Họ bị lừa mua hàng từ các trang web giả mạo.
Một đại diện của công ty này cho biết: “Cứ mỗi máy đo huyết áp Omron chính hãng được bán trên các nền tảng thương mại điện tử tại Philippines thì cũng có khoảng 1,23 máy giả được bán ra. Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều sản phẩm giả được bán hơn là sản phẩm chính hãng”.
Tuy Omron liên tục báo cáo về quảng cáo giả mạo trên mạng xã hội nhưng đây lại chỉ là trò chơi mèo vờn chuột, vì mỗi trang web bị xóa sổ lại có nhiều trang khác xuất hiện do những kẻ lừa đảo tạo nên.
Ngày 20/12/2024, Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã ký một thỏa thuận với các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam để xác định và truy quét hàng giả Nhật Bản.
Văn phòng Sáng chế Nhật Bản phát động chiến dịch vào năm 2024 để cảnh báo về hàng giả, trong đó người mua cũng có thể phải chịu trách nhiệm. Trong chiến dịch của mình, Văn phòng Sáng chế Nhật Bản cho biết một chiến thuật phổ biến của đối tượng buôn bán hàng giả là thu hút người tiêu dùng thông qua các khoản chiết khấu lớn khi mua sỉ hoặc giảm giá trong thời gian có hạn.
Điều này sẽ khiến họ truy cập vào trang web giả mạo. Trang web giả thường có tên miền không liên quan đến trang web chính thức và có URL không bắt đầu bằng https://.
Trên các nền tảng thương mại điện tử lớn, dấu hiệu nhận biết đơn vị kinh doanh hàng giả là họ thường áp dụng giảm giá sâu đến mức khó tin và cũng không có thông tin liên hệ rõ ràng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Alcaraz gặp Sinner, Medvedev đối đầu Zverev ở bán kết China Open
- ·Vụ công nhân nhập viện sau giờ ăn trưa: Đơn vị cung cấp có nhiều tồn tại
- ·Công ty đông lao động nhất ở Đồng Nai công bố thưởng Tết
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Hướng dẫn viên Việt kể chuyện bất ngờ khi dẫn tour cho tỷ phú nước ngoài
- ·Nữ nhân viên biến thành "người gỗ" sau lần bị sếp mắng
- ·"Đào tạo phải phù hợp nhu cầu thị trường, tạo việc làm bền vững"
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Những trường hợp nhân viên được từ chối việc sếp giao
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Thêm 180.000 ca mắc ung thư mỗi năm, người bệnh tự bỏ phí điều trị "khủng"
- ·TPHCM: Ghi nhận hơn 38.000 ca mắc loại bệnh tình dục nguy hiểm trong 1 năm
- ·Hàn Quốc gỡ lệnh "cấm cửa" với lao động 4 tỉnh
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Cụ bà nhặt ve chai dành 50.000 đồng, nhờ chuyển khoản cho đồng bào vùng lũ
- ·Bị sa thải vì ngoại tình, hai nhân sự kiện ngược lại công ty và cái kết
- ·Nam shipper kiếm 130 triệu đồng/tháng, làm việc từ sáng đến nửa đêm
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Tuyển thêm 2.000 tài xế nữ, Xanh SM góp phần xóa bỏ định kiến "phụ nữ lái xe"