发布时间:2025-01-10 18:37:11 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín
Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm (TSĐB) của các tổ chức tín dụng (TCTD)” do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức vào ngày 6-12 tại Hà Nội.
Phát biểu khai mạc hội thảo,ửlýtàisảnđảmbảoPhảiquyếtliệtrận bremen Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh cho rằng, việc xử lý TSBĐ của hệ thống TCTD thời gian qua cho thấy còn tồn tại nhiều rào cản, vướng mắc, bất cập từ nhận thức chưa đúng về quyền xử lý TSBĐ hợp pháp của TCTD nhận bảo đảm. Hơn nữa, các quy định pháp luật vẫn phù hợp, còn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, có những khoảng trống đến cách hiểu, áp dụng pháp luật chưa đúng của tổ chức, cá nhân liên quan.
Nói cụ thể về khó khăn của các TCTD, ông Phạm Mạnh Thắng, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cho hay, theo thống kê của Vietcombank, trong năm 2016, thời gian trung bình Cơ quan thi hành án dân sự các cấp xử lý TSĐB thu hồi nợ cho Vietcombank đối với TSĐB là nhà ở (chiếm 35% vụ việc), TSĐB là phương tiện giao thông vận tải, TSĐB là máy móc thiết bị (chiếm 33% vụ việc) mất trên 24 tháng. Nhưng có những vụ việc phải trải qua gần 30 lần giảm giá với thời gian xử lý lên tới 5 năm.
“Nhiều trường hợp cơ quan thi hành án không thực sự quyết liệt trong quá trình thi hành bản án khi người phải thi hành án chây ỳ hoặc có mối “quan hệ” với chính quyền địa phương. Điều này không những gây tốn kém chi phí mà còn kéo dài thời gian thu nợ, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của TCTD”, ông Thắng nói.
Do đó, việc xử lý hiệu quả TSBĐ được các chuyên gia đề nghị phải có hệ thống pháp luật được xây dựng một cách đồng bộ, minh bạch, phù hợp, tôn trọng quyền chủ nợ hợp pháp của bên cho vay, tạo lập được khuôn khổ pháp lý cho các bên liên quan, đặc biệt là chủ nợ thực thi được quyền hợp pháp của mình theo thỏa thuận, thiết lập được cơ chế, cách thức cho phép các bên lựa chọn được cách xử lý nhanh chóng, thuận tiện, tối đa hóa được giá trị thu nợ từ TSBĐ. Đồng thời, hệ thống pháp luật này phải được các cơ quan, tổ chức liên quan, các bên tham gia giao dịch thực hiện nghiêm minh…
Tiếp cận vấn đề dưới góc độ pháp luật, luật sư Nguyễn Thị Phương, Phó Chủ nhiệm CLB Pháp chế Ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng cho rằng, “quyền xử lý TSBĐ của các TCTD” là một loại quyền dân sự. Do đó, các TCTD được thực hiện quyền xử lý TSBĐ theo ý chí của mình với điều kiện tiên quyết là không trái các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và không được lạm dụng quyền gây thiệt hại cho người khác, không vượt quá giới hạn việc thực hiện quyền đó…
Hiện nay, Bộ Luật Dân sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2017) chưa có quy định cụ thể về việc thu giữ TSBĐ.
Do đó, Phó Thống đốc NHNN đề nghị Bộ Tư pháp cần phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để nghiên cứu, bổ sung hướng dẫn chi tiết về quyền của bên nhận bảo đảm đối với việc xử lý TSBĐ trong trường hợp bên bảo đảm chống đối, không hợp tác…
相关文章
随便看看