【lịch bóng đá argentina】Trung Quy Group đưa vào hoạt động nhà máy dệt
Theđưavàohoạtđộngnhàmáydệlịch bóng đá argentinao ông Trần Văn Quy - Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng giám đốc Trung Quy Group, làn sóng dịch Covid thứ 3 đang diễn ra phức tạp ở một số địa phương trong nước, là một trong những đơn vị đầu tiên ở Việt Nam sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn, Trung Quy Group luôn đồng hành cùng mọi người dân trong việc bảo vệ sức khỏe thông qua việc đưa ra thị trường những chiếc khẩu trang có chất lượng cao nhất. Việc khánh thành nhà máy dệt - nhuộm - hoàn tất này sẽ giúp công ty nâng cao năng lực, đáp ứng nguồn nguyên liệu vải ra thị trường. Từ đó góp phần nâng cao khả năng cung ứng khẩu trang khi dịch Covid vẫn đang diễn tiến khó lường, đồng thời góp phần chủ động nguyên liệu cho ngành dệt may trong bối cảnh xuất nhập khẩu chịu tác động không nhỏ của dịch bệnh.
Nhà máy dệt - nhuộm - hoàn tất Trung Quy có vốn đầu tư 180 tỷ đồng |
Được biết, nhà máy dệt - nhuộm - hoàn tất Trung Quy chia làm hai giai đoạn xây dựng gồm: Giai đoạn thứ nhất - năm 2017 bắt đầu đặt những viên gạch đầu tiên xây dựng xưởng dệt và hoàn thành ra sản phẩm trong năm 2018; giai đoạn thứ hai năm 2019, tiếp tục cho xây dựng nhà máy nhuộm - hoàn tất và dự định hoàn thành vào đầu năm 2020. Nhưng dịch bệnh Covid ập đến khiến dự án phải hoãn lại. Đến tháng 10/2020 chuyên gia Cộng hòa liên bang Đức mới sang trực tiếp chuyển giao công nghệ và hoàn thành toàn bộ các hạng mục lắp ráp và vận hành tổng thể xưởng nhuộm, hoàn tất.
“Với nhà máy dệt - nhuộm - hoàn tất Trung Quy, chúng tôi cam kết về chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn quốc tế. Nhà máy được đầu tư công nghệ và thiết bị hoàn toàn mới, hiện đại, trong đó có 50 máy dệt và 10 máy nhuộm theo công nghệ Cộng hòa liên bang Đức giúp tiết kiệm 60-70% nước so với công nghệ cũ, hạn chế ô nhiễm môi trường” - ông Trần Văn Quy cho biết.
Việc đưa vào hoạt động nhà máy dệt - nhuộm - hoàn tất của Trung Quy góp phần chủ động nguyên liệu cho ngành dệt may trong bối cảnh xuất nhập khẩu chịu tác động không nhỏ của dịch bệnh |
Theo các chuyên gia trong ngành dệt may, hiện sản xuất vải trong nước chỉ đáp ứng 20 - 30% nhu cầu của doanh nghiệp may. Qua đợt dịch Covid-19 vừa rồi, với sự đứt gãy của chuỗi nguyên liệu, cho thấy nguy cơ rủi ro rất lớn khi dệt may đang phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu. Điều này còn ảnh hưởng đến khả năng tận dụng các lợi thế thuế quan của dệt may Việt Nam khi các FTA thế hệ mới có các yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Với năng lực hoạt động của nhà máy mới không chỉ là bước phát triển mới của Trung Quy Group mà còn là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may trong nước khép kín chuỗi giá trị dệt may, đảm bảo nguồn nguyên liệu đạt chuẩn quốc tế, trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, nguồn cung nguyên liệu dệt may còn có những khó khăn nhất định.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Sáng 27/4, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID
- ·Việt Nam được chọn là điểm đến hàng đầu sau dịch COVID
- ·Thị trường Việt Nam: Sân chơi đủ lớn cho các thương hiệu toàn cầu
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Hàn Quốc nỗ lực vươn lên trở thành quốc gia hàng đầu về chuyển đổi số
- ·20 đơn vị nghệ thuật tham gia liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 tại TP.HCM
- ·NSND Thúy Hường trẻ trung xinh đẹp ở tuổi 54
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Phát động thi ảnh nghệ thuật ‘Hà Nội niềm tin và hy vọng’
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Amazon củng cố ‘ngôi vương’ bán lẻ trực tuyến với Amazon Prime Day
- ·Triển lãm cá nhân đầu tiên của nghệ sĩ Việt tại Italy
- ·Vở kịch do NSƯT Xuân Bắc làm đạo diễn được trao giải xuất sắc
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·NSND Kim Cương khóc nghẹn thương trẻ em mồ côi do dịch Covid
- ·Chuỗi triển lãm nghệ thuật đương đại 'Lộ'
- ·NSND Diệp Lang: ‘Tối tiếc vì ước nguyện về Việt Nam không thể thực hiện’
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Hà Nội: Một số nhà hàng, quán cafe mở lại nhưng vắng khách