当前位置:首页 > Cúp C2 > 【nhận định kèo atalanta】Vì sao lợi nhuận Techcombank sụt giảm mạnh? 正文

【nhận định kèo atalanta】Vì sao lợi nhuận Techcombank sụt giảm mạnh?

来源:Empire777   作者:Cúp C1   时间:2025-01-11 00:48:46

Lợi nhuận trước thuế của Techcombank những năm gần đây (đơn vị: tỷ đồng).

Hào quang chóng qua

Là mẫu hình,ìsaolợinhuậnTechcombanksụtgiảmmạnhận định kèo atalanta bởi Techcombank từng nổi lên trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam ở hình ảnh thương hiệu, tốc độ tăng trưởng toàn diện và đặc biệt là khả năng sinh lời nổi trội.

Nhiều năm hoạt động thông tin trong lĩnh vực này, người viết nhiều lần được nghe, được thấy từ nhân viên đến lãnh đạo các ngân hàng khác nhìn về “Tech” với sự ngưỡng mộ, khâm phục và cả ghen tị. Cách làm và thành công của họ trở thành một ví dụ điển hình để so sánh trên thị trường.

Đó là giai đoạn năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu xẩy ra. Năm 2009 được xem là năm đỉnh điểm của khủng hoảng, Việt Nam chịu nhiều tác động tiêu cực. Đến năm 2010 và 2011, khó khăn vẫn chồng chất, với hoạt động ngân hàng nói riêng. Ấy vậy, đây lại là giai đoạn hoàng kim trong 20 năm có mặt trên thị trường của Techcombank.

Sau hơn 12 năm gắn bó và được xem là thủ lĩnh tài năng, Tổng giám đốc Nguyễn Đức Vinh từ nhiệm. Kế nhiệm là một người nước ngoài, ông Simon Morris. Đến nay, ông Nguyễn Đức Vinh và cả Hội đồng Quản trị, ban lãnh đạo vẫn chưa từng nói về nguyên do thực sự nhất ở thay đổi đó.

“Tech” - tên gọi gần gũi trong giới ngân hàng - nhanh chóng bứt phá và trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống quãng 2008 - 2011. Bên cạnh các chỉ số an toàn, họ luôn sở hữu những con số lợi nhuận vượt trội mà cụ thể hơn là các chỉ số sinh lời ROE và ROA luôn ở tốp đầu.

Sâu xa hơn, sự ngưỡng mộ của nhiều người trong ngành dành cho Techcombank có ở sự năng động, nhanh nhạy và dám làm. Một lãnh đạo ngân hàng khác từng nói với nhân viên của mình, đại ý rằng: “Khi chúng ta gieo hạt, cây của Techcombank đã đơm hoa, kết trái”.

Một ví dụ đã trở nên điển hình trong lịch sử 20 năm hoạt động của Techcombank cho thấy điều đó. Năm 2001, họ “gây sốc” trong khối ngân hàng cổ phần khi quyết định chi tới 20 tỷ đồng triển khai đề án hiện đại hóa công nghệ, trang bị hệ thống ngân hàng lõi (core banking) của Temenos. Vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần thời điểm đó chỉ từ 60 - 80 tỷ đồng, một số đạt 100 - 120 tỷ đồng, như thế để thấy mức độ dám chi, dám đầu tư của “Tech”. Cái chính là bỏ ra một khoản lớn để trang bị cái mà hầu hết các thành viên còn chưa tính tới, hoặc còn quá xa vời tại Việt Nam, khi mà các tiện ích về thẻ, ATM, Internet Banking, Mobile Banking… còn quá sơ khai. Dồn một nguồn vốn lớn cho những khoản thu còn mơ hồ như vậy có vẻ như mạo hiểm.

Nhưng, với nền tảng công nghệ mạnh, Techcombank nhanh chóng bứt phá, thậm chí cạnh tranh ngang ngửa với những “ông lớn” quốc doanh vốn có ưu thế về tiềm lực tài chính. Họ vượt lên, nổi trội trên thị trường với các dịch vụ tiện ích, hiện đại và hiệu quả để tạo sức hút rõ nét cả ở khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân - một nền tảng cho giai đoạn bứt phát sau này. Mãi đến những năm 2007 - 2008, nhiều ngân hàng cổ phần khác mới “hốt hoảng” nhận ra, cuống cuồng trang bị cho mình cái công nghệ đó.

Công nghệ tạo nên cách mạng. Những năm sau đó Techcombank gặt hái thành quả. Lợi nhuận luôn tăng trưởng mạnh, dẫn đầu khối cổ phần. Đáng chú ý khi đây là ngân hàng dẫn đầu hệ thống về thu từ dịch vụ, ổn định với khoảng 40% cơ cấu lợi nhuận hàng năm, trong khi hầu hết các thành viên khác chỉ đạt trên dưới 10%. Và chính trong những năm ảnh hưởng khủng hoảng, 2008 - 2011, lợi nhuận của Techcombank có thể nói là liên tục bùng nổ.

Nhưng, hào quang chóng qua. Bước sang năm 2012 và cho đến nửa đầu năm nay, họ thể hiện một cú rơi lợi nhuận đến chóng mặt…

Từ đỉnh cao 4.221 tỷ đồng năm 2011, lợi nhuận trước thuế năm 2012 của Techcombank rơi hẳn xuống 1.018 tỷ đồng; tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản rơi từ 1,83% xuống còn 0,42%; tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu từ 28,87% xuống chỉ còn 5,58%. Một đầu tàu của khối “bỗng nhiên” có kết quả bết bát hơn cả ngân hàng tầm trung.

Lùi để tiến, hay lùi hẳn?

Ngay ngày đầu tiên của năm 2012, thay đổi lớn diễn ra tại Techcombank. Sau hơn 12 năm gắn bó và được xem là thủ lĩnh tài năng, Tổng giám đốc Nguyễn Đức Vinh từ nhiệm. Kế nhiệm là một người nước ngoài, ông Simon Morris.

Đến nay, ông Nguyễn Đức Vinh và cả Hội đồng Quản trị, ban lãnh đạo vẫn chưa từng nói về nguyên do thực sự nhất ở thay đổi đó. Liệu có phải ông Vinh đã nhận ra điều gì đó về tương lai của ngân hàng? Đây vẫn là câu hỏi để ngỏ. Còn thực tế, ngay từ đầu năm 2012, kết quả kinh doanh của Techcombank bắt đầu sa sút trông thấy.

Từ đỉnh cao 4.221 tỷ đồng năm 2011, lợi nhuận trước thuế năm 2012 của Techcombank rơi hẳn xuống 1.018 tỷ đồng; tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản rơi từ 1,83% xuống còn 0,42%; tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu từ 28,87% xuống chỉ còn 5,58%. Một đầu tàu của khối “bỗng nhiên” có kết quả bết bát hơn cả ngân hàng tầm trung. Chưa dừng lại, lợi nhuận tiếp tục giảm mạnh và sâu trong quý 1 và 2 năm nay, lũy kế 6 tháng mới chỉ được 652,5 tỷ đồng và mục tiêu 1.543 tỷ đồng cả năm đang còn xa…

Điều gì đang xẩy ra ở “Tech”?Năm 2012, ngân hàng này từng trải qua tác động tiêu cực từ những đồn đoán thất thiệt. Loại tin đồn này khiến công chúng liên tưởng tới rủi ro mà Ngân hàng Á châu (ACB) vừa trải qua. Dù chỉ là tin đồn, nhưng chắc chắn nó ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của họ.

Thêm nữa, bối cảnh hoạt động ngân hàng nói chung đã khó khăn hơn, thể hiện ở hầu hết các thành viên khác. Nhưng sự sa sút trên của Techcombank là hơn bình thường.

Số lượng khách hàng doanh nghiệp của Techcombank đã giảm rất mạnh trong năm 2012, từ 66.152 xuống còn 47.325 khách hàng. Như vậy, khó khăn ở Techcombank còn thể hiện cả ở những yếu tố nền tảng, bởi khách hàng ra đi là điều còn xấu hơn cả lợi nhuận giảm...

Sâu xa hơn, dễ thấy đi cùng với sự chuyển giao vị trí điều hành cao nhất đầu năm 2012, cơ cấu nhân sự của Techcombank đã có nhiều thay đổi. Nhiều nhân sự cao cấp lần lượt ra đi, thay vào đó là “ngoại hóa”. Chỉ trong hơn một năm đã có tới 6/15 thành viên ban điều hành là người nước ngoài. Một lần nữa Techcombank gây chú ý trong hệ thống, khi là ngân hàng thương mại có mức độ “ngoại hóa” lớn như vậy trong cơ cấu điều hành.

Có thể lý giải rằng, Techcombank muốn gây dựng một đội ngũ lãnh đạo mạnh hơn, chuyên nghiệp hơn với mức độ “ngoại hóa” đó. Là người nước ngoài, họ cần có thời gian để hòa nhập, kết quả kinh doanh 18 tháng qua chỉ là một bước lùi trước mục tiêu để tiến xa hơn.

Song, cũng có thể đặt ra một hoài nghi: Techcombank đã sai lầm với thay đổi trên? So sánh có thể khập khiễng, nhưng các tay đua công thức 1 nổi tiếng trên thế giới chưa hẳn đã chạy tốt khi tham gia giao thông ở Việt Nam. Và ít nhất, nhiều cán bộ giỏi và kỳ cựu của họ đã ra đi. Rồi mới đây, ông Simon Morris cũng đã nói lời chia tay sau gần hai năm thử sức. Và kết quả kinh doanh liên tục sa sút như vậy có thể sẽ gây tổn thương niềm tin của cổ đông.

Có thể chờ đợi và hy vọng, lùi để tiến. Nhưng, sau khi liên tục tăng, số lượng khách hàng doanh nghiệp của họ đã giảm rất mạnh trong năm 2012, từ 66.152 xuống còn 47.325 khách hàng. Như vậy, khó khăn ở Techcombank còn thể hiện cả ở những yếu tố nền tảng, bởi khách hàng ra đi là điều còn xấu hơn cả lợi nhuận giảm./.

Chính Trung

标签:

责任编辑:World Cup