【wolfsburg vs dortmund】Tăng cường hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hóa trong ngành Halal

Tham gia buổi làm việc có ông Hà Minh Hiệp - Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục,ăngcườnghợptácquốctếvềtiêuchuẩnhóatrongngàwolfsburg vs dortmund ông Nguyễn Văn Khôi - Vụ trưởng Vụ Tiêu chuẩn, bà Nguyễn Thị Mai Hương - Vụ trưởng Vụ Đánh giá Hợp chuẩn hợp quy, bà Vũ Thị Tú Quyên - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Hợp tác quốc tế, ông Trần Quốc Dũng - Giám đốc Trung tâm Chứng nhận phù hợp, ông Phùng Mạnh Trường - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam cùng các cán bộ, chuyên gia của Tổng cục.

Tại buổi làm việc, ông Hà Minh Hiệp - Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cùng các chuyên gia nhận định, điểm mấu chốt là cần phát triển công nghiệp Halal của Việt Nam hướng tới thị trường xuất khẩu có tiềm năng, tăng doanh số xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam được chứng nhận Halal. Tuy nhiên, các nước Hồi giáo có những yêu cầu khác nhau đối với việc xin cấp và cấp chứng nhận Halal nên trọng tâm hiện nay là tập trung vào xây dựng hệ thống chứng nhận của Việt Nam cho sản phẩm Halal, được thừa nhận và chỉ định từ các quốc gia Hồi giáo.

Ông Ramlan Osman - đồng sáng lập tổ Trung tâm Halal (Halal Centre of Excellentlàm việc tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.

Tiến tới hội nhập với thị trường Halal trên thế giới theo định hướng từ Chính phủ, thời gian tới cần triển khai những hoạt động cụ thể như sau: Thứ nhất, nghiên cứu thể chế hóa để quản lý hoạt động đánh giá sự phù hợp về Halal; Thứ hai, thúc đẩy hợp tác quốc tế với các nước như Malaysia, Indonesia, UAE, Saudi Arabia, Iran… để trao đổi thông tin và ký kết các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) giữa các đơn vị thuộc Tổng cục và các tổ chức chứng nhận của các nước; học tập kinh nghiệm của các quốc gia phi Hồi giáo như Hàn Quốc năm 2013 hợp tác với JAKIM của Malaysia để công nhận Trung tâm Chứng nhận Halal của Hàn Quốc – Korean Muslim Federation (KMF); Singapore, Philippines và Thái Lan ký thỏa thuận với các OIC để tăng cường trao đổi thông tin, cấp chứng nhận Halal…; nghiên cứu hợp tác với Viện Tiêu chuẩn và Đo lường dành cho các nước Hồi giáo Standard and Metrology Institute for Islamic Countries https://www.smiic.org/en/smiic; Thứ ba, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong cộng đồng về sản phẩm/dịch vụ Halal, chứng nhận Halal,…

Trong khuôn khổ buổi làm việc, chuyên gia về Halal - ông Ramlan Osman tiếp tục làm việc tại Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT). Theo ông Ramlan, Halal là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển ở việt Nam, mặc dù không phải quốc gia Hồi giáo nhưng Việt Nam có nhiều lợi thế do có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm và du lịch.

Vị này cho biết thêm, việc sử dụng các sản phẩm Halal có xu hướng ngày càng tăng, mở rộng sang cả thị trường phi Hồi giáo do sản phẩm Halal đáp ứng nhiều tiêu chí về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng và bảo vệ môi trường. Kinh nghiệm cho thấy, một số quốc gia có nền công nghiệp Halal phát triển trên thế giới không phải là các quốc gia Hồi giáo, chẳng hạn như Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines,…

Ông Ramlan Osman cũng chia sẻ nhiều thông tin về kinh nghiệm hoạt động phát triển tri thức và hệ sinh thái Halal.

Ông Trần Quốc Dũng, Giám đốc Trung tâm Chứng nhận Phù hợp giới thiệu về hoạt động của QUACERT trong buổi làm việc với chuyên gia Ramlan Osman.

Cúp C2
上一篇:Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
下一篇:Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G