【bóng đá ai cập hôm nay】‘Lệch pha’ cung
Đây là chủ đề được tập trung trao đổi,bóng đá ai cập hôm nay thảo luận tại hội thảo “Thị trường căn hộ bình dân: Cầu nhiều - cung ít, vì sao?”, do Báo Nông thôn ngày nay tổ chức, ngày 15/11.
Cầu nhiều, cung ít
Ông Đặng Hùng Võ – Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường cho biết, số liệu của Bộ Xây dựng cho thấy, từ nay đến năm 2020, các khu vực đô thị cả nước có hơn 1,7 triệu người khó khăn về nhà ở; 1,7 triệu công nhân có nhu cầu ổn định chỗ ở, để đáp ứng nhu cầu nhà ở cần phải xây dựng gần 1 triệu căn hộ.
Bên cạnh đó, nước ta đang bước vào thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, với 70% dân số trong độ tuổi lao động từ 15 – 19 tuổi… Điều đó cho thấy, nhu cầu về nhà ở xã hội (NƠXH) và nhà ở thương mại giá rẻ (bình dân) ngày càng bức thiết, nhất là tại những thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, trái với nhu cầu đó, theo ông Lưu Quang Định – Tổng biên tập Báo Nông thôn ngày nay, trên thị trường BĐS, các chủ đầu tư (CĐT) lại tập trung đầu tư nhiều vào phân khúc sản phẩm nhà ở trung, cao cấp hoặc BĐS du lịch, nghỉ dưỡng…, trong khi thiếu các sản phẩm nhà ở bình dân. Chính sự “lệch pha” cung – cầu này tạo ra sự khan hiếm nhà ở bình dân và khiến giá nhà bị đẩy lên cao so với giá trị thực.
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Thiện Trần |
“Ở Hàn Quốc, giá nhà chỉ gấp 5 – 7 lần thu nhập của người dân. Trong khi tại Việt Nam, giá nhà vừa túi tiền, chưa nói tới nhà cao cấp, đã cao gấp 22 – 25 lần so với thu nhập trung bình của xã hội. Đặc biệt, theo số liệu của Bộ Xây dựng, hiện nguồn cung nhà ở tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh rất lớn. Trung bình mỗi năm, mỗi thị trường cung cấp khoảng 60.000 – 80.000 căn hộ. Tuy nhiên, chỉ 70% trong số này đã được chào bán, số còn lại chưa thể tiêu thụ được. Nguyên nhân là do giá bán các căn hộ hiện khá cao, vượt quá sức mua của người dân.” – ông Định nhấn mạnh.
Cần có chính sách cụ thể để phát triển nhà giá rẻ
Bình luận về nguyên nhân dẫn đến thiếu nguồn cung sản phẩm nhà ở giá rẻ trên thị trường, ông Nguyễn Văn Đính – Phó Chủ tịch Hội môi giới BĐS Việt Nam cho rằng, yếu tố chủ quan xuất phát từ “khẩu vị”, chiến lược đầu tư của các CĐT.
CĐT khi tham gia phát triển NƠXH, nhà ở giá rẻ thường không có lợi nhuận cao từ việc kinh doanh bán sản phẩm đến khai thác sử dụng sau đầu tư như đầu tư vào phân khúc BĐS cao cấp, nên nhiều CĐT không “mặn mà” đầu tư vào phân khúc này.
Về nguyên nhân khách quan, theo ông Đính, trước hết, hiện Nhà nước chưa có nhiều chính sách để hỗ trợ thúc đẩy các CĐT tham gia đầu tư mạnh mẽ vào phân khúc này. Hiện mới chỉ có một số chính sách dành cho phát triển NƠXH, chứ chưa có một chính sách cụ thể nào dành cho việc phát triển nhà ở thương mại giá rẻ.
Bên cạnh đó, do giá đất và tiền sử dụng đất tại các khu vực gần trung tâm thành phố giá rất cao, nên gần như không có khả năng phát triển nhà ở giá rẻ tại các khu vực này, mà chỉ có thể đầu tư xây dựng loại hình này ở các vùng xa trung tâm.
Ngoài ra, các khu vực có thể phát triển nhà ở giá rẻ thường thiếu nhiều điều kiện về kết nối giao thông với các khu vực khác, thiếu và yếu về chất lượng đối với hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng dịch vụ... Do đó, hạn chế doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà ở giá rẻ, từ đó kéo theo hạn chế đáp ứng nhu cầu của đông đảo người dân.
Đưa ra kiến nghị để từng bước gỡ “nút thắt” tình trạng “lệch pha” cung – cầu nhà ở giá rẻ như hiện nay, theo ông Trần Kim Chung – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng khung chính sách cụ thể đối với phát triển nhà ở thương mại giá rẻ (về các khía cạnh như hỗ trợ tiếp cận đất đai, tiếp cận tín dụng, hỗ trợ về thuế, lãi suất, thủ tục hành chính…), tương tự như các chính sách phát triển NƠXH.
Bên cạnh đó, cần ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật riêng cho nhà ở thương mại giá rẻ, nhà ở bình dân; đồng thời, đẩy mạnh phát triển nguồn vốn, lập các quỹ tài chính hỗ trợ phát triển nhà ở giá rẻ…
“Về phía doanh nghiệp, CĐT nên nghiên cứu và hướng đến việc phát triển các sản phẩm BĐS đáp ứng nhu cầu rất lớn của tầng lớp người dân có mức thu nhập trung bình, chiếm đến 65% dân số. Bởi, có một nguyên lý khi kinh doanh, đó là doanh nghiệp muốn phát triển bền vững, thì sản phẩm phải phục vụ nhu cầu của số đông.” – ông Lưu Quang Định khuyến nghị./.
Diệu Thiện
下一篇:Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
相关文章:
- Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- Xe tải “húc” đuôi xe container, phụ xe chết ngay trong cabin
- Người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam là yêu nước
- Người dân phải tự giác bảo vệ môi trường
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Thêm 2 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi
- Miệng nói dân chủ nhưng làm theo lối “quan chủ”
- Cận cảnh tàu du lịch cháy trơ khung trên Vịnh Hạ Long
- Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- Phát hiện một thi thể ở cầu Bình Lợi
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- Hạ huyết áp theo cách tự nhiên
- Xe tải chở cá tông xe ben, tài xế tử vong
- Thống nhất xây dựng các quy định về quản lý nguồn nước Mekong
- Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- Tập huấn nghiệp vụ bảo vệ và phòng chống cháy nổ
- Phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan đến vùng biển của VN
- Tạo mọi điều kiện để hội phụ nữ phát triển
- Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- Tuyên truyền pháp luật cho lao động nữ
- MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa