【lịch thi đấu giải thổ nhĩ kỳ】Hiệp định EVFTA: “Chìa khóa” để hàng Việt vào Liên minh châu Âu

作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 20:11:43 评论数:

Năm 2021,ệpđịnhEVFTAChìakhóađểhàngViệtvàoLiênminhchâuÂlịch thi đấu giải thổ nhĩ kỳ dù còn những khó khăn, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU vẫn đạt 63,6 tỷ USD, tăng trưởng 14,8% so với năm 2020. Cụ thể, tổng giá trị hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt 45,8 tỷ USD, tăng 14,2%; EU xuất khẩu sang Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2020. Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O mẫu EUR.1) đạt khoảng 7,8 tỷ USD. Điều này cho thấy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng cơ hội từ việc cắt giảm thuế quan của EU theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).

Hiệp định EVFTA: “Chìa khóa” để hàng Việt vào Liên minh châu Âu

Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang EU

Đức, Ý, Tây Ban Nha và Bỉ tiếp tục là các thị trường xuất khẩu chính, có tiềm năng tăng trưởng. Theo Bộ Công Thương, ngay sau khi Hiệp định đi vào thực thi, ngoại trừ một số ít mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan, các mặt hàng nông sản chủ chốt của Việt Nam vào EU là hạt tiêu, hạt điều, rau, quả, cà phê, chè và cao su đều được hưởng mức thuế suất ưu đãi ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực.

Đặc biệt, EU là một trong năm thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Đối với EU, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản đứng thứ hai trong khu vực châu Á, chỉ xếp sau Trung Quốc. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU rất lớn, trên 50 tỷ USD/năm. Trong nhiều năm qua, EU luôn được biết đến là một trong những thị trường xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Vì thế, Hiệp định đi vào thực thi đã tạo ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU nhờ hàng loạt cam kết ưu đãi thuế quan. Theo cam kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, có khoảng 220 số dòng thuế các sản phẩm thủy sản có thuế suất cơ sở 0 - 22%, số dòng thuế còn lại sẽ được cắt giảm về 0% theo lộ trình 3 - 7 năm, góp phần cho thủy sản Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh về giá so với các sản phẩm cùng ngành ở các nước khác. Năm 2021, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đã đạt trên 1 tỷ USD (tăng 12%), thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam tại EU gồm Hà Lan, Đức, Bỉ, Italia và Pháp. Hiệp định còn giúp mở rộng cánh cửa cho nhiều loại hàng hóa của Việt Nam như dệt may, da giày, linh kiện điện tử.

Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - nhận định, các FTA thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, đã mở của thị trường cho nhiều mặt hàng, giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng rất tích cực. Các chuyên gia kinh tế dự báo, trên đà tăng trưởng năm 2021, 2022, thị trường xuất khẩu sẽ tiếp tục mở rộng ở nhiều quốc gia, đặc biệt với một số thị trường lớn đến từ các quốc gia cùng tham gia FTA, gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU. Các ngành sản xuất như nông sản, dệt may, giày dép, gỗ, linh kiện điện tử…. đã đưa ra kế hoạch tăng trưởng hơn 10% so với năm 2021.

Tuy nhiên, để nắm bắt cơ hội xuất khẩu cho hàng hóa, theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng các cơ chế, chính sách xúc tiến thương mại phù hợp với diễn biến tình hình trong và ngoài nước. Đặc biệt, cần có cơ chế, chính sách xuất khẩu không chỉ theo hướng thúc đẩy xuất khẩu mà phải gắn xuất nhập khẩu với kinh tế chung của cả nước, phát triển xuất nhập khẩu bền vững...

Bộ Công Thương sẽ tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ các cam kết quốc tế, thông tin về những cơ hội thị trường; thúc đẩy hoạt động sản xuất theo tín hiệu của thị trường, sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn, quy định.

最近更新