【keonhacais】Cảnh báo tình hình nguy cấp về cung ứng điện năm 2023
Quy hoạch điện VIII mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng | |
Huy động nhiều nguồn lực giải mối lo thiết hụt điện | |
Quy hoạch điện 8: Giải quyết khó khăn các dự án điện gió,ảnhbáotìnhhìnhnguycấpvềcungứngđiệnnăkeonhacais điện mặt trời |
Toàn cảnh tọa đàm. |
11/47 hồ thủy điện đã nguy cấp
Điều này đặt ra áp lực lớn đối với nguồn cung năng lượng tại Việt Nam vốn đã thiếu hụt do kinh tế phục hồi nhanh chóng sau đại dịch. Bài toán đảm bảo cung ứng điện ổn định, an toàn cho toàn quốc phải đối diện với nhiều thách thức.
Trong khi đó, những ngày gần đây, liên tục ghi nhận thông tin về thời tiết nắng nóng trên cả nước, kéo theo đó là nhu cầu sử dụng điện của các hộ sinh hoạt, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều tăng cao. Do đó, việc nâng cao ý thức của người dân, doanh nghiệp; giảm sử dụng điện vào giờ cao điểm; ứng dụng công nghệ, sáng kiến hỗ trợ người tiêu dùng vận hành tối ưu các thiết bị… là những giải pháp cấp thiết hiện nay.
Đó là những vấn đề được nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ tại tọa đàm “Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả: Giải pháp đảm bảo cung ứng điện mùa nắng nóng” do Tạp chí Công Thương tổ chức trực tuyến diễn ra ngày 20/5.
Số liệu đưa ra tại tọa đàm cho thấy, năm 2023 được dự báo sẽ xác lập nhiều kỷ lục nắng nóng do tác động của hiện tượng El Nino, kéo theo nguy cơ thiếu hụt nguồn nước.
Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, dung tích các hồ thủy điện trên cả nước đang thiếu hụt so với quy chuẩn tích nước mùa cạn, thậm chí có nơi xuống mực nước chết. Nguy cơ thiếu nước trong thời gian còn lại của mùa cạn sẽ diễn ra nghiêm trọng. Tổng lượng dòng chảy đến các hồ chứa lớn khu vực Bắc Trung bộ được dự báo thấp hơn từ 15 - 35%, khu vực Trung Trung bộ và Nam Trung Bộ thấp hơn từ 15 - 40%, khu vực Tây Nguyên thấp hơn từ 10 - 25% so với trung bình nhiều năm.
Số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 11/5/2023, có 11/47 hồ thủy điện lớn có mực nước đã về mực nước chết hoặc gần mức nước chết bao gồm: Lai Châu, Trung Sơn, Đồng Nai 2, Buôn Tua Srah, Hương Sơn, Trị An, Ialy, Sông Ba Hạ, Xekaman 1, Đakr Tih, Sê San 4.
Thêm vào đó, theo đánh giá của EVN, nhu cầu sử dụng điện đang có xu hướng tăng cao, đặc biệt vào các mùa nắng nóng và các tháng 5, 6, 7. Đơn cử như ngày nắng nóng 6/5 vừa qua, mặc dù là ngày nghỉ cuối tuần nhưng nhu cầu điện của hệ thống điện quốc gia đã tăng lên mức kỷ lục mới gần 895 triệu kWh, cao nhất từ đầu năm đến nay.
EVN cũng đã có cảnh báo về tình hình nguy cấp về cung ứng điện năm 2023, trong đó có nêu trường hợp các tình huống cực đoan, những ngày nắng nóng kéo dài, mức nước của các hồ thủy điện lớn giảm sâu... thì hệ thống điện miền Bắc sẽ gặp tình trạng rất khó khăn về cung cấp điện.
Tăng cường tiết kiệm điện, giảm phát thải khí nhà kính
Ông Trịnh Quốc Vũ, Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) cho rằng, trước diễn biến thị trường năng lượng thế giới rất phức tạp và giá năng lượng thường xuyên lên mức rất cao, cộng với thời tiết đang diễn biến cực đoan thì bên cạnh việc các cấp, các ngành nỗ lực đảm bảo cung ứng đủ các nguồn năng lượng sơ cấp, đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế và cho đời sống xã hội thì các giải pháp sử dụng điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đóng một vai trò rất quan trọng để đảm bảo đủ điện và đủ năng lượng cho nền kinh tế, đảm bảo đủ điện cho đời sống xã hội cũng như cho người dân trên toàn quốc.
Bộ Công Thương đã có những chỉ đạo và chương trình hành động rất mạnh mẽ để thúc đẩy chương trình tiết kiệm điện ở các địa phương phối hợp với các bộ, ngành, các chính quyền địa phương và với các khách hàng sử dụng điện, nhất là khách hàng sử dụng điện lớn để quán triệt, tăng cường công tác tiết kiệm điện trên toàn quốc.
Ở góc độ địa phương, ông Nguyễn Đình Thắng thông tin, năm 2023, Hà Nội đặt mục tiêu tiết kiệm 1,7-2,2% tổng năng lượng tiêu thụ trên địa bàn; 65% doanh nghiệp phụ tải trọng điểm có cam kết sử dụng tiết giảm theo biểu đồ mà ngành Điện đã xây dựng; 75% doanh nghiệp, các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp... chuyển đổi sang công nghệ mới sử dụng năng lượng ít hơn; xây dựng 55 cơ sở sử dụng năng lượng xanh; tổ chức khoảng 1.000 lớp tập huấn đến tận phường và tổ dân phố để tuyên truyền, vận động trực tiếp tới người sử dụng điện tiết kiệm...
Đặc biệt, ông Trịnh Quốc Vũ thông tin: “Bộ Công Thương vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ để kiến nghị Thủ tướng ban hành một Chỉ thị về tăng cường tiết kiệm điện cho giai đoạn từ nay đến 2025 với những biện pháp triển khai mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn nữa để giúp chúng ta đảm bảo cung ứng điện, đảm bảo mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và đạt được các chỉ tiêu của Chính phủ đề ra là đạt được mức phát thải đỉnh vào năm 2030 và hướng đến phát thải ròng bằng không vào năm 2050”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- Cấu tạo bên trong của xe máy điện có gì đặc biệt?
- 5 lợi ích khi sử dụng xe máy điện
- Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- Giảm nhựa trong kinh doanh thương mại điện tử
- Thủ đô mới của Indonesia chỉ cho phép xe điện hoạt động
- Ưu điểm của xe điện chạy bằng pin
- SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- Bất ngờ về sự khác biệt giữa xe máy điện và xe đạp điện
- Giảm nhựa trong kinh doanh thương mại điện tử
- Petrovietnam: Trồng cây xanh
- Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- Làm thêm tài xế Xanh SM Platform: Thu nhập phụ gấp đôi thu nhập chính
- ‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- Vì sao sếp BYD ví xe của hãng giống 'chiếc đĩa sứt mẻ trên bàn ăn'?
- Những lưu ý khi đi xe đạp điện dưới mưa
- Việt Nam có thêm 50 triệu EUR vốn tín dụng khí hậu xanh
- Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- Loài cây để trong nhà giúp thanh lọc không khí, lại có tác dụng chữa bệnh