【cách đánh bầu cua】Rà soát các quy định thuộc thẩm quyền địa phương để có giải pháp phù hợp
VHO - Chiều ngày 8.11,àsoátcácquyđịnhthuộcthẩmquyềnđịaphươngđểcógiảiphápphùhợcách đánh bầu cua tại Hải Phòng đã diễn ra Hội nghị Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao các cấp với sự tham dự của khoảng 300 đại biểu đến từ các tỉnh, thành trong cả nước.
Tại Hội nghị, các đại biểu đã thảo luận, nêu bật các mô hình thực hiện tốt, đồng thời kiến nghị, đề xuất tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn nhằm tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thiết chế, văn hóa các cấp.
Theo báo cáo của Cục Văn hóa cơ sở, hiện toàn quốc hiện có 42/63 tỉnh thành phố đã quy hoạch đất dành cho xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao. Thông qua việc thực hiện quy hoạch, thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở được quan tâm và triển khai. Đa số các địa phương đã dành quỹ đất cho việc xây dựng, đồng thời đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp, cải tạo các thiết chế hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân.
Các thiết chế văn hóa, thể thao sau một thời gian chuyển đổi cơ chế, nay từng bước đổi mới về phương thức tổ chức hoạt động, cơ sở vật chất được tăng cường, một số công trình quy mô, khang trang, kiến trúc đẹp được xây dựng thêm. Xu hướng chung hệ thống công trình thể dục thể thao là gần trường học, chung cư, phục vụ đáp ứng nhu cầu của nhân dân ở cơ sở.
Cùng với đó, hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao các cấp đang từng bước được củng cố, đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật như hội trường đa năng, phòng làm việc của lãnh đạo, bộ phận chuyên môn, phòng chức năng, bàn ghế, thiết bị âm thanh, ánh sáng, công trình thể dục thể thao, sân chơi thể thao đơn giản, khu vui chơi giải trí cho trẻ em và các phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng... phục vụ hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao và vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu của đông đảo tầng lớp nhân dân; góp phần phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phương, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần của nhân dân.
Tính đến hết tháng 3.2024, cả nước có 66 thiết chế văn hóa cấp tỉnh (Trung tâm văn hóa, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh,...); 689/705 quận, huyện có Trung tâm Văn hóa - Thể thao hoặc Nhà Văn hóa, đạt tỷ lệ khoảng 97,7%; 8.207/10.598 xã, phường, thị trấn có Trung tâm Văn hóa - Thể thao, đạt tỷ lệ 77,4% trong đó có 5.625 đạt chuẩn (tỷ lệ 53%); 69.070/90.508 làng, thôn, bản, ấp... có Nhà Văn hóa, đạt tỷ lệ khoảng 76,3% trong đó có 44.836 đạt chuẩn (tỷ lệ 49,5%).
Có gần 600 công trình đủ tiêu chuẩn thi đấu thể thao cấp quốc gia và quốc tế; 371 sân vận động có khán đài; 222 nhà thi đấu có khán đài đủ tiêu chuẩn cấp quốc gia; 69 bể bơi có khán đài đủ tiêu chuẩn thi đấu cấp quốc gia, 11.923 cụm sân thể thao khác, như trường bắn, sân quần vợt, công trình tổ chức thi đấu theo từng môn thể thao.
Về các công trình thể dục thể thao cấp tỉnh, huyện quản lý, như sân tập luyện gồm có: 627 sân điền kinh; 10.101 nhà tập; 4.110 sân bóng đá 11 người; 3.270 sân vận động không có khán đài, 2.850 sân bóng rổ, 29.012 sân cầu lông và đá cầu, 4.843 sân quần vợt; 306 bể bơi có kích thước dưới 25x 50 mét, 766 bể bơi 25m ; 997 bể bơi dưới 25m, 1510 bể bơi lắp ghép, 176 bể bơi trong nhà...
Đến nay, Trung tâm Văn hóa cấp tỉnh là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh/thành; hầu hết Trung tâm Văn hóa-Thể thao cấp huyện là đơn vị sự nghiệp công lập được quản lý trực tiếp từ UBND cấp huyện; một số Trung tâm Văn hóa-Thể thao cấp xã là đơn vị sự nghiệp do UBND cấp huyện thành lập và giao cho UBND cấp xã quản lý trực tiếp; Nhà văn hóa-Khu thể thao thôn là đơn vị tự quản. Tổ chức bộ máy của thiết chế văn hóa, thể thao các cấp cơ bản theo quy định.
Nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, các địa phương quan tâm, chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hóa nói chung và cán bộ chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở nói riêng…
Trong những năm qua, thiết chế văn hóa, thể thao đã từng bước được hoàn thiện nhằm thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường đầu tư, cơ bản đáp ứng được nhu cầu luyện tập, biểu diễn và tổ chức hoạt động. Chính sách đối với nguồn nhân lực được quan tâm, kinh phí hoạt động từng bước được nâng lên.
Cùng với đó, nội dung, phương thức tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thúc đẩy vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội.
Các thiết chế văn hóa, thể thao các cấp đã thực hiện tốt chức năng tổ chức các hoạt động chuyên môn và hướng dẫn nghiệp vụ, các CLB sở thích; xây dựng và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, nội dung, chương trình ngày càng tinh gọn, đổi mới phương thức, đa dạng, phong phú và linh hoạt phù hợp hơn với từng đối tượng, đáp ứng nhu cầu của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Đặc biệt, các thiết chế văn hóa, thể thao không chỉ phục vụ công tác tổ chức các sự kiện, giải đấu quốc gia, quốc tế, giải cấp tỉnh mà còn là công trình phục vụ các nhiệm vụ chính trị khi đột xuất như: Phòng chống thiên tai, dịch bệnh…
Công tác tuyên truyền cổ động trực quan chào mừng các ngày lễ kỷ niệm lớn, sự kiện chính trị của đất nước, địa phương, tạo không khi phấn khởi, nâng cao sự hiểu biết về thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Hàng năm, thiết chế văn hóa, thể thao các cấp phối hợp với các đơn vị trong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị xã hội để xã hội hóa cùng xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được đẩy mạnh, trọng tâm và chất lượng.
Tuy nhiên, công tác hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động tại các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở ở nhiều địa phương còn chưa được coi trọng; chưa đề ra các biện pháp tích cực, có hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cơ sở dẫn đến việc khai thác và phát huy hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở còn có mặt hạn chế.
Nội dung, phương thức hoạt động còn đơn giản, nghèo nàn chưa đa dạng, phong phú, chưa có hiệu quả thiết thực nên chưa đáp ứng được nhu cầu văn hóa tinh thần, rèn luyện sức khỏe ngày càng cao của nhân dân
. Nhiều địa phương chưa có quy chế quản lý, khai thác và tổ chức hoạt động của Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp xã; Nhà văn hóa - Khu thể thao thôn, bản, tổ dân phố. Một số địa phương chưa thực sự quan tâm và có biện pháp đề hỗ trợ hoạt động của Nhà văn hóa - Khu thể thao thôn, bản, tổ dân phố. Hệ thống điểm vui chơi dành cho trẻ em còn thiếu.
Mặt khác, việc xã hội hóa các hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em là bước đi phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, song chi phí để được vào các khu vui chơi giải trí lại khá cao, không phù hợp với thu nhập của các gia đình nghèo, gia đình thu nhập thấp.
Rất nhiều trẻ em không có cơ hội tiếp cận các hoạt động vui chơi giải trí quy mô lớn. Ngoài ra, những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện nghe nhìn hiện đại như điện thoại di động, máy tính bảng, tivi kết nối internet... và các hình thức giải trí sôi động khác đã hạn chế việc phát huy hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở nói chung, đặc biệt là ở các đô thị phát triển, gây ra tình trạng lãng phí cơ sở vật chất đã đầu tư lâu dài.
Cùng với đó, việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế của thiết chế văn hóa, thể thao các cấp trong thời gian qua còn không ít vướng mắc, bất cập. Tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, phân tán, chưa đông bộ, tên gọi và cơ cấ tổ chức của các đơn vị khi sáp nhập thiếu thống nhất. Một số địa phương chưa thực sự quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa ở cơ sở.
Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao cấp cơ sở trình đã chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng trong công tác quản lý và tổ chức hoạt đông nhà văn hóa, thể thao còn hạn chế, đội ngũ cán bộ vẫn còn bất cập về năng lực và chuyên môn nghiệp vụ, chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu công việc.
Nhiều nơi vẫn sử dụng cán bộ trái ngành, trái nghề hoặc chỉ có năng khiếu mà chưa được đào tạo. Nhất là cấp xã, trình độ, năng lực không đồng đều, liên tục biến động (do luân chuyển); một số xã, phường, thị trấn bố trí công chức không đúng chuyên ngành đào tạo nên việc tham mưu tổ chức các hoạt động của cơ sở và hướng dẫn cho cấp thôn còn hạn chế.
Việc xây dựng cơ chế chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ công tác tại hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở còn chậm. Chế độ đãi ngộ cho cán bộ thấp, tuyển dụng khó khăn do mức chi hỗ trợ và phụ cấp kiêm nhiệm cho cán bộ, nhân viên phụ trách các đơn vị sự nghiệp văn hóa, thể thao chưa có quy định cụ thể…
Tại Hội nghị, các đại biểu tham dự đã phát biểu nhiều ý kiến chất lượng, góp phần định hướng rõ ràng cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao các cấp.
Phát biểu tại Hội nghị, ông Vũ Đình Trọng, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Lào Cai cho biết, cần thay đổi nhận thức của cả hệ thống các cơ quan, tổ chức, cộng đồng xã hội. Đặc biệt là các cơ quan có thẩm quyền phải chung tay thực sự với ngành VHTTDL, xóa bỏ quan niệm việc xây dựng đời sống văn hóa chỉ là nhiệm vụ của ngành VHTTDL.
Cùng với đó, cần dành cho việc xây dựng các thiết chế văn hóa ở một vị trí thuận lợi, quan trọng là nơi tập trung giá trị về tư tưởng, về tinh thần cho cả cộng đồng, để nhân dân cần đến và muốn đến sinh hoạt. Cần thiết phải nâng tầm thiết chế thành những công trình văn hóa, công trình nghệ thuật gắn với đời sống nhân dân.
“Cần có hệ thống cơ chế chính sách có sức nặng, có tính thực tiễn và phải được áp dụng tại cơ sở. Đó chính là cơ chế nguồn nhân lực. Thiếu nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu vị trí việc làm đối với công chức, viên chức văn hóa các cấp. Hầu như nhân lực bố trí cho ngành văn hóa các cấp tại địa phương hầu như là lực lượng dôi dư, chưa bố trí công việc được thì giao phụ trách.”, ông Vũ Đình Trọng nói.
Cùng quan điểm, bà Nguyễn Thị Hoài, Quyền giám đốc sở VHTTDL tỉnh Hà Giang cùng nhiều đại biểu khác tham dự Hội nghị cũng nêu lên những khó khăn về quỹ đất, về nguồn nhân lực, cơ chế… trong xây dựng, phát huy hiệu quả của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao các cấp.
Phát biểu kết luận tại Hội nghị, bà Ninh Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở chia sẻ những khó khăn của các địa phương, đồng thời đánh giá cao những kết quả các sở VHTT, Sở VHTTDL địa phương đã đạt được trong thời gian qua. Theo bà Ninh Thị Thu Hương, để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao các cấp, cần tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức; rà soát, quy hoạch nguồn nhân lực; đổi mới phương thức tổ chức quản lý.
“Để tháo gỡ những khó khăn, các Sở VHTTDL, VHTT các tỉnh cần chủ động rà soát các quy định có liên quan đến ngành, thuộc thẩm quyền địa phương để tham mưu, đưa ra những giải pháp kế hoạch phù hợp giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao các cấp.”, bà Ninh Thị Thu Hương nói
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·Giá xe sedan 1 tỷ tháng 9/2021: Honda Accord, Mazda6 chưa thể bứt phá
- ·Xe điện ‘không bao giờ phải sạc’ sắp ra mắt
- ·Tên trộm Range Rover liều lĩnh tông liên hoàn ô tô để chạy thoát
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Hơn 70 triệu: Chọn mua mô tô Honda CBR150R hay Yamaha R15?
- ·Người đàn ông mải mê dùng điện thoại đi làn BRT như chỗ không người
- ·Xe tải mất lái rồi lật nghiêng, chiếc SUV suýt bị vạ lây
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Top 10 xe bán chậm nhất tháng 8/2021: Ford EcoSport lần đầu góp mặt
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Khám phá mẫu xe ô tô điện bước ra từ phim hoạt hình
- ·Mua ô tô đi Tết: Có nên ‘tậu’ xe ngay từ bây giờ?
- ·Hãng xe của Beckham phục chế Aston Martin cổ thành ôtô điện triệu USD
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Bộ sưu tập Honda Spacy tiền tỷ của 'ông trùm' xe máy cổ Hà Nội
- ·Loạt SUV chặn đường, trình diễn drift giữa cao tốc
- ·Xe điện, xăng, hybrid: động cơ nào là lựa chọn phù hợp dành cho bạn?
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Biến linh kiện xe cũ thành mô hình trang trí giá trăm triệu đồng