【bảng kèo tỷ số hôm nay】Sắp kiểm tra việc quản lý nghệ sĩ, người nổi tiếng trên TikTok

Việc kiểm tra toàn diện hoạt động của Tiktok tại Việt Nam sẽ được đoàn liên ngành gồm các đơn vị thuộc Bộ TT&TT,ắpkiểmtraviệcquảnlýnghệsĩngườinổitiếngtrêbảng kèo tỷ số hôm nay đại diện một số bộ, ngành và Sở TT&TT TP.HCM tiến hành trong tháng 5/2023.

Theo kế hoạch đã được Bộ TT&TT ban hành, một nội dung sẽ được kiểm tra tại Công ty TNHH Công nghệ TikTok Việt Nam và Văn phòng đại diện của TikTok Việt Nam là việc chấp hành các quy định về hoạt động cung cấp dịch vụ mạng xã hội cho người sử dụng trong nước của nền tảng này, bao gồm: Quy trình kiểm duyệt thông tin; xác thực người dùng; ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật Việt Nam; xử lý khiếu nại của người dùng; Thuật toán phân phối, đề xuất nội dung cho người dùng; Việc thu thập, quản lý, lưu trữ, sử dụng dữ liệu của người dùng; bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng.

Đoàn kiểm tra do Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT chủ trì cũng sẽ kiểm tra các nội dung khác như: Việc chấp hành các quy định về quảng cáo; việc quản lý người nổi tiếng, người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn trên TikTok (Idol TikTok); việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội trên không gian mạng.

Đồng thời, đánh giá tác động của TikTok đối với thanh thiếu niên; kiểm tra việc tuân thủ các quy định liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; việc thực hiện nghĩa vụ về thuế; đánh giá tác động, ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến xu hướng và vai trò của truyền thông chính thống.

TikTok hiện là một trong những nền tảng mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt)

Trong báo cáo về hoạt động chất vấn liên quan đến lĩnh vực TT&TT mới gửi tới Quốc hội, Bộ TT&TT cho biết đã đấu tranh, yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới, điển hình là Facebook, Google, Tiktok, Apple, Netflix, phải thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ những nội dung xấu độc, tin giả, tin sai sự thật, quảng cáo sai, phản cảm.

Cụ thể, trong 3 tháng đầu năm nay, theo yêu cầu của Bộ TT&TT, Facebook, Google và TikTok đều đã gỡ bỏ với tỷ lệ trên 90% các nội dung thông tin xấu độc. Trong đó, Facebook đã chặn, gỡ bỏ hơn 1.096 bài viết có nội dung thông tin xấu độc; Google gỡ 1.670 video vi phạm trên Youtube; còn TikTok gỡ 323 link vi phạm, khóa 47 tài khoản, kênh thường xuyên đăng tải nội dung xấu độc.

Một trong những việc sẽ được Bộ TT&TT tập trung trong thời gian tới là hoàn thiện Nghị định thay thế các Nghị định 72 năm 2013 và 27 năm 2018 để siết chặt quản lý các nền tảng xuyên biên giới, dự kiến trình Chính phủ trong quý II.

Cùng với đó, Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về các giải pháp quản lý thuật toán của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới, đặc biệt là Tiktok, từ đó đề xuất các giải pháp triển khai tại Việt Nam như siết chặt quản lý, yêu cầu cung cấp các thuật toán gợi ý nội dung cho Chính phủ để giám sát việc thu thập dữ liệu, chống gây nghiện, điều hướng thông tin đến người dùng…

Công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý thông tin trên môi trường mạng, nhất là trên các nền tảng xuyên biên giới sẽ tiếp tục được tăng cường trong thời gian tới. Mục tiêu là duy trì tỷ lệ ngăn chặn, gỡ bỏ nội dung xấu độc ở mức cao.

Đồng thời, tăng cường đấu tranh để khóa hoạt động các tài khoản, hội nhóm, trang, kênh nội dung vi phạm trên các nền tảng xuyên biên giới; thí điểm giám sát, kiểm tra các nền tảng xuyên biên giới chưa có Văn phòng tại Việt Nam; nghiên cứu, phát triển các công cụ tự động rà quét các hành vi vi phạm về quảng cáo xuyên biên giới…

Liên quan đến hoạt động của TikTok tại Việt Nam, trong trao đổi tại cuộc họp báo tháng 4 của Bộ TT&TT, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã điểm ra hàng loạt vi phạm của TikTok như: Không có biện pháp kiểm soát hiệu quả những nội dung vi phạm liên quan đến chính trị, chống phá Đảng, Nhà nước; tin giả; nội dung nhảm nhí, độc hại, thậm chí là gây nguy hiểm với trẻ em; sử dụng thuật toán phân phối nội dung tự động để tạo xu hướng (trend) nhằm phát tán nội dung giật tít, câu view, bất chấp đó là nội dung độc hại, phản cảm, gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng và giới trẻ...

Hệ lụy của những vi phạm kể trên là tạo môi trường thuận lợi cho tin giả phát tán, gây thiệt hại về kinh tế và bất ổn cho xã hội; khuyến khích giới trẻ bắt chước, học theo những trào lưu xấu, phản cảm, làm lệch lạc nhận thức, lối sống của giới trẻ, làm băng hoại giá trị văn hóa của dân tộc. Không những thế, còn khuyến khích, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bất hợp pháp cũng như đưa đến tình trạng nội dung vi phạm bản quyền tràn lan.

Những sai phạm kéo theo hàng loạt hệ lụy kể trên của TikTok chính là lý do Bộ TT&TT lên kế hoạch kiểm tra toàn diện hoạt động của nền tảng video ngắn này tại Việt Nam, dự kiến từ ngày 15/5.

Định danh tài khoản Facebook, TikTok sẽ hạn chế được vấn nạn lừa đảo

Định danh tài khoản Facebook, TikTok sẽ hạn chế được vấn nạn lừa đảo

Việc định danh các tài khoản số bao gồm các tài khoản mạng xã hội sẽ góp phần loại bỏ nội dung xấu, sai trái, vi phạm pháp luật hoặc gây hại cho xã hội.
Thể thao
上一篇:32 triệu tài khoản Twitter bị hack
下一篇:Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+