您现在的位置是:Thể thao >>正文
【sparta rotterdam đấu với psv】Việt Nam thuộc Top các nước đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Nhật
Thể thao13人已围观
简介Đại diện Jetro và Bộ Kế hoạch & Đầu tư tại buổi công bố khảo sát. Ảnh: LV65,8% doanh nghiệp Nhật tại ...
65,ệtNamthuộcTopcácnướcđemlạilợinhuậncaochodoanhnghiệpNhậsparta rotterdam đấu với psv8% doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam làm ăn có lãi
Theo ông Takeo Nakajima - Trưởng đại diện Jetro Hà Nội, kết quả khảo sát tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ DN Nhật trả lời “có lãi” chiếm 65,8%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với năm trước (năm 2018 tỷ lệ này là 65,3%). Dựa trên thời điểm thành lập thì Việt Nam đang có nhiều công ty tương đối trẻ nhưng tỷ lệ có lãi cao. Với con số này thì Việt Nam được xếp vào danh sách Top các nước đem lại lợi nhuận cao trong số 20 quốc gia có các DN Nhật hoạt động kinh doanh.
Xét tỷ lệ lợi nhuận theo năm thành lập thì với những DN ngành chế tạo mới thành lập, do chi phí đầu tư thiết bị lớn nên tỷ lệ lợi nhuận thấp nhưng những DN thành lập trước 2010 lại ổn định và hơn 80% DN này kinh doanh có lãi. Các DN vừa và nhỏ thành lập, phần lớn là ngành chế tạo nên tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn so với DN lớn, nhưng về lâu dài lại duy trì mức tăng trưởng cao hơn.
Ông Takeo Nakajima cũng cho biết, khi được hỏi về ước tính lợi nhuận kinh doanh năm 2020, 51,6% DN Nhật dự báo lợi nhuận kinh doanh trong năm 2020 sẽ được cải thiện. Đây là chỉ số cho thấy tiềm năng tăng trưởng cao ở Việt Nam. Tỷ lệ này cao hơn triển vọng tại các nước Singapore, Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Philippines, chỉ đứng sau Myanmar (56,2%) và Ấn Độ (53,4%).
Xét lợi thế về môi trường đầu tư, giống như năm trước, khảo sát cho thấy "quy mô thị trường, tính tăng trưởng" là lợi thế lớn nhất với tỷ lệ DN lựa chọn là 66,8%. Tiếp đó là “tình hình chính trị, xã hội ổn định” và “môi trường sống lý tưởng cho người nước ngoài”. Trong số 20 quốc gia Jetro thực hiện khảo sát, Việt Nam đứng thứ 6/20 về quy mô thị trường, khả năng tăng trưởng và xếp vị trí 6/20 về tình hình chính trị, xã hội ổn định.
Đánh giá về kết quả này, ông Đỗ Nhất Hoàng - Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, xu hướng mở rộng đầu tư của các DN Nhật được duy trì ở mức cao với tỷ lệ DN có lợi nhuận duy trì ở mức cao là rất tích cực. Việt Nam và Nhật Bản có hiệp định EPA (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản), CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU) đã được Nghị viện châu Âu thông qua, tạo ra lợi thế cạnh tranh khi đầu tư vào Việt Nam để xuất khẩu ra bên ngoài trong thời gian tới.
Chỉ khoảng 0,1% DN Nhật có ý định rút khỏi thị trường Việt Nam
Cũng theo ông Takeo Nakajima, DN Nhật vẫn luôn coi Việt Nam là một điểm đến đầu tư quan trọng trong khu vực ASEAN. Điều này được thể hiện bằng tỷ lệ DN có kế hoạch triển khai hoạt động kinh doanh trong năm 2020 và trong thời gian tới.
Khảo sát cho thấy, có tới 63,9% DN phản hồi “có định hướng mở rộng kinh doanh”, do kỳ vọng lớn về việc “gia tăng doanh thu”. Dù là DN lâu đời thì hơn nửa trong số các DN đó có phản hồi là “mở rộng”. Tỷ lệ này so với khảo sát năm 2018 có giảm một chút do tình hình suy giảm chung trên thế giới, nhưng vẫn đứng đầu trong khối ASEAN. Tỷ lệ này tại Singapore là 43,9%, Indonesia là 50,7%, Thái Lan là 44,7%, Malaysia là 42,1%...
Theo ông Takeo Nakajima, có thể nói phần lớn các DN Nhật đều đánh giá cao về môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và trong khảo sát này. Tỷ lệ DN Nhật có ý định rút khỏi thị trường Việt Nam chỉ khoảng 0,1%.
Trong số các hạng mục rủi ro hàng đầu trong đầu tư, nhiều hạng mục có cải thiện tương đối mạnh so với kết quả khảo sát năm trước từ 4,9 đến 6,8 điểm %. Cụ thể là rủi ro "thuế và thủ tục thuế phức tạp" cải thiện giảm cao nhất, giảm 6,8 điểm % so với năm trước, rủi ro về "thủ tục hành chính phức tạp (cấp phép)" giảm 4,9 điểm %, rủi ro về “hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận hành thiếu minh bạch” giảm 5,6 điểm %.
Liên quan đến các khó khăn trong hoạt động kinh doanh, dù tỷ lệ đã giảm so với năm trước nhưng vẫn có khoảng 61% DN nêu ra vấn đề về “chi phí nhân công tăng” và tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên (38,6%), “khó khăn trong thu mua nguyên vật liệu, linh kiện tại nước sở tại”, "ngành công nghiệp phụ trợ còn non kém, chưa phát triển”.
Ông Takeo Nakajima cũng nhấn mạnh, khó khăn hiện nay với các DN Nhật là vấn đề nhân lực, tuyển dụng. Giải quyết được bài toán về nguồn nhân lực là một trong các yếu tố quan trọng để cân nhắc việc có nên tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam hay không.
Trước những hạn chế này, ông Đỗ Nhất Hoàng cho biết, vừa qua, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 50 về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong giai đoạn mới. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành 1 chương trình hành động để các địa phương đồng loạt có các chương trình cải thiện môi trường đầu tư…
Những định hướng chính sách trong giai đoạn tới theo hướng đầu tư có chọn lọc, lấy hiệu quả, năng suất, chất lượng, môi trường, công nghệ…. là yếu tố đánh giá hiệu quả của FDI. Những tinh thần đó rất phù hợp với nhu cầu, xu thế khảo sát của Jetro đối với Việt Nam. Việc triển khai Nghị quyết 50 sẽ khắc phục được những hạn chế mà các DN Nhật đã nêu lên./.
Thảo Miên
Tags:
相关文章
Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
Thể thaoCộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao sự đồng hành, cải cách của Bộ Tài chính Cải cách chính sách, thủ ...
【Thể thao】
阅读更多Gỡ nút thắt hàng không mới mong phát triển du lịch
Thể thaoTrong khi thị trường hàng không được nhận định là có tiềm năng phát triển lớn khi tốc độ phát triển ...
【Thể thao】
阅读更多Chứng khoán 6/2: Gần 1.000 mã đứng giá, nhóm ngân hàng tạo khác biệt
Thể thaoChứng khoán 6/2: Gần 1.000 mã đứng giá, nhóm ngân hàng tạo khác b ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- Ngân hàng Eximbank (EIB) sắp phát hành hơn 245 triệu cổ phiếu để chia cổ tức, tỷ lệ 20%
- Lùi thời điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu
- Trí thức trẻ đóng góp ý kiến ứng dụng công nghệ trong nền kinh tế số tại Việt Nam
- Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- Fubon ETF tiếp tục giải ngân 5 triệu USD mua cổ phiếu Việt Nam
最新文章
-
Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
-
Dự báo thời tiết hôm nay 4/12: Bão Kamuri hướng vào quần đảo Trường Sa, Hà Nội trời lạnh
-
Bộ Y tế tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2019
-
Mỹ: Tổng thống Donald Trump sẽ vận động tranh cử trực tuyến
-
VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
-
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm không chính thức Afghanistan
友情链接
- Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Sẽ không có bộ, ngành nào độc quyền trên môi trường số
- Sáng ngày 6/8, cả nước ghi nhận 4.009 ca nhiễm Covid
- Infographic: Những dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển ASEAN
- Thực hiện tốt các quy định của Luật Quốc phòng
- Thủ tướng yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng chống dịch quyết liệt hơn, hiệu quả hơn
- Việt Nam phản ứng việc Trung Quốc đăng đường 9 đoạn trên Facebook Đại sứ quán
- TPHCM công bố điểm xét tuyển lớp 10 năm học 2021
- Tinh giản biên chế tác động thế nào đến cải cách tiền lương?
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tuyên thệ nhậm chức
- TPHCM thông tin về tiến độ đàm phán mua 5 triệu liều vắc xin Moderna