【keo bong da de】Cần sớm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán điện tử
Đây là một trong những giải pháp được ông Phạm Anh Tuấn,ầnsớmhoànthiệnkhuônkhổpháplýchohoạtđộngthanhtoánđiệntửkeo bong da de Vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước đưa ra tại hội thảo “Thúc đẩy dịch vụ công và Thanh toán không dùng tiền mặt”, trong khuôn khổ sự kiện “Tuần lễ chuyển đổi số TP.HCM năm 2023” với chủ đề “Khai phá dữ liệu số, thành công chuyển đổi số”, được tổ chức ngày 17-18/10.
Theo ông Phạm Anh Tuấn, thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực Chính phủ, dịch vụ hành chính công nói riêng là chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Chính phủ từ trước đến nay. Cụ thể hóa chủ trương này, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan, UBND các tỉnh, thành phố triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Về hành lang pháp lý hiện nay các bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy thanh toán điện tử dịch vụ công. Trong đó, Bộ Công an đang tiến hành kết nối chia sẻ, khai thác thông tin Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra quy định dữ liệu trong thanh toán không dùng tiền mặt đối với thu học phí; Bộ Y tế chỉ đạo đẩy mạnh triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong ngành y tế; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn chi trả an sinh xã hội bằng thanh toán không dùng tiền mặt; Bảo hiểm xã hội tiến hành triển khai nhiều giải pháp chi trả bảo hiểm xã hội không dùng tiền mặt; Nhiều UBND tỉnh, thành phố cũng đã ban hành kế hoạch thanh toán dịch vụ công không dùng tiền mặt trên địa bàn.
Hiện các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán đã chú trọng phát triển mạnh hệ sinh thái số với các sản phẩm dịch vụ, phương thức thanh toán mới, an toàn, tiện lợi, đem lại lợi ích, thiết thực cho người dân, doanh nghiệp. Đáng chú ý, hiện có 51 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và 3 tổ chức cung cấp dịch vụ Mobile Money, tạo điều kiện cho người dân ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, thuận lợi trong việc sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Đối với công tác phối hợp thu ngân sách Nhà nước, phương thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng thương mại tiếp tục được chú trọng và tăng cường. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước đã được kết nối với toàn bộ 63 Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh; 20 ngân hàng kết nối, thanh toán sản phẩm điện tử; 99% doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử; 99,8/% số thu hải quan được thực hiện qua ngân hàng.
Cổng Dịch vụ công Quốc gia cũng đã tích hợp chức năng thanh toán trực tuyến, cho phép người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt để thanh toán các khoản như phí, lệ phí, thanh toán viện phí, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thanh toán tiền điện, nộp thuế, thuế và phí trước bạ đất đai, tài sản, nộp phạt vi phạm hành chính…
Nhiều kết quả về thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công đã đạt được như: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã có 100.000 người nhận trợ cấp bằng thanh toán không dùng tiền mặt, 63/63 tỉnh chỉ đạo chi trả an sinh xã hội qua hình thức này. Hầu hết cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông sẵn sàng phục vụ và 100% cơ sở đại học chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt. 63% cơ sở khám chữa bệnh địa phương, 88% bệnh viện thuộc Bộ y tế chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt, 61% người hưởng lương nhận bằng thanh toán không dùng tiền mặt…
Theo ông Phạm Anh Tuấn, vẫn còn một số tồn tại như: Hành lang pháp lý vẫn cần phải tiếp tục bổ sung hoàn thiện; Thanh toán dịch vụ y tế giáo dục ở một số tỉnh miền núi còn thấp; Vẫn còn nhiều người cao tuổi không muốn sử dụng thanh toán qua ngân hàng vì sợ rủi ro.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, để phát triển thanh toán điện tử trong khu vực công vào thời gian tới, cần sớm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cấp hạ tầng cho hoạt động thanh toán điện tử; Đẩy mạnh cung ứng sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới trên thiết bị di động; Triển khai hiệu quả Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư; Tăng cường phối hợp với các cơ quan để thực hiện thu ngân sách Nhà nước, lĩnh vực y tế, giáo dục; Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục tài chính về thanh toán không dùng tiền mặt.
Dữ liệu là yếu tố quyết định quá trình thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặtDữ liệu và việc phân tích, khai thác, kết nối dữ liệu là yếu tố quyết định trong quá trình thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt và hoạt động chuyển đổi số.(责任编辑:World Cup)
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Đề cử sách tham gia Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII
- ·Vụ cháy quán karaoke làm 3 cảnh sát hy sinh: Chủ quán hát nhận án 10 năm tù
- ·Nữ giúp việc vay nặng lãi, chủ nhà liên tục bị đe dọa ném chất bẩn
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Lập đoàn kiểm tra sản xuất, kinh doanh xăng E5
- ·Đoàn cà kheo Hoàng gia vùng Merchtem (Bỉ) lần thứ 5 tham dự Festival Huế
- ·Diễn biến mới vụ người mẹ sát hại con trai vì liên tục bị đe dọa
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Con trai sát hại cha ruột tại chung cư ở TP. Vũng Tàu
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·TP.HCM: 8 doanh nghiệp Nhà nước xin cổ phần hóa sớm hơn kế hoạch
- ·Hapro tham gia Tháng khuyến mại Hà Nội với 4 điểm vàng
- ·Cơ hội “tỉ đô” cho DN môi trường
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Xét xử Nam thanh niên phát tán clip bịa đặt tại Trường Quân sự Quân khu 7
- ·Vụ chuyến bay giải cứu, nhiều bị cáo khai chia nhau tiền hối lộ
- ·'Má mì' môi giới mại dâm bị bắt sau nhiều năm trốn truy nã
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Cảnh báo doanh nghiệp điều gian lận thương mại