【kết quả trưc tiếp】Lụt trên núi?!
作者:Nhà cái uy tín 来源:La liga 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 18:02:34 评论数:
Đành rằng nghịch lý “lụt trên núi” có nguyên nhân trực tiếp là do thiên tai,ụttrênnúkết quả trưc tiếp nhưng cũng phải thấy rằng Hà Giang – và nhiều địa phương khác trên cả nước, kể cả những đô thị lớn nhất như Hà Nội và TPHCM – có sức chống chịu trước “Thuỷ tinh” rất kém.
Hà Giang mất đến hàng chục, thậm chí có thể là hàng trăm tỷ đồng do trận lũ lụt lịch sử xảy ra vừa qua. |
Một điểm chung dễ nhận thấy ở nhiều đô thị nước ta là thiếu không gian cho nước. Trong khi đó, từ nhiều thập kỷ trước, các chuyên gia về quy hoạch và thoát nước đô thị trên thế giới đã khẳng định, cách tốt nhất để đương đầu với ngập lụt trong đô thị không phải là xây thêm trạm bơm, đắp thêm đê hay lắp đặt thêm cống mà là “thuận theo tự nhiên”, tạo dòng chảy cho nước lưu thông dễ dàng, thiết kế sẵn những khu vực ngập hoặc bán ngập để chủ động dung chứa lượng nước đổ về không theo ý muốn.
Chắc chắn sau cơn hoạn nạn lần này, chính quyền Hà Giang sẽ phải tìm ra cách thức để ngăn ngừa những sự cố trong tương lai. Đó là thách thức không nhỏ đối với một tỉnh nghèo, nguồn lực hạn hẹp như Hà Giang.
Nhưng hãy nhìn một địa phương “giàu” như TPHCM mà xem. Diện tích bị ảnh hưởng bởi nạn úng ngập của Thành phố này hiện đã vào khoảng 35 km2 diện tích xây dựng và 230 km2 diện tích nông nghiệp. Số dân bị ảnh hưởng bởi ngập nước chiếm gần 28% dân số hiện hữu (khoảng 1,8 triệu người). TPHCM có cao độ thấp, trên 70% diện tích đất tự nhiên nằm trong vùng ngập triều và bán ngập triều.
Trong bối cảnh đó, không gian cho nước càng cần phải được quan tâm. Tuy nhiên, theo quy hoạch chung đến năm 2020 của TPHCM, nhiều vùng đất trũng đã được hoạch định để phát triển đô thị quy mô lớn như Thủ Thiêm, Nam Sài Gòn hay Hiệp Phước. Nhiều nhà quy hoạch có kinh nghiệm không phủ nhận thành công của những dự án biến đổi những vùng đầm lầy hoang sơ thành những khu đô thị hiện đại, song cũng cho rằng, ở một khía cạnh khác, những dự án này sẽ lấy đi rất nhiều “không gian của nước”, góp phần gia tăng tình trạng ngập lụt cho toàn thành phố. Như việc san lấp mặt bằng để làm khu đô thị Phú Mỹ Hưng được cho là đã làm giảm khả năng tích trữ nước của TPHCM không dưới 10.000 m3. Theo kinh nghiệm quốc tế, những dự án có một phần đất rơi vào khu vực có nguy cơ ngập lụt (theo tần suất 100 năm/lần), chủ đầu tư phải cho đào hồ nước trong khu vực để đảm bảo yêu cầu chứa nước khi lũ lụt xảy ra.
Cần nói thêm rằng, khả năng thẩm thấu vào đất của nước mưa, nước lũ đối với đất đô thị chỉ bằng 1/5 so với đất cây xanh tự nhiên. Vì thế, nhiều nước có quy định công trình xây dựng, từ nhà dân đến vỉa hè, phải dành một phần đất để tự nhiên, cây xanh hoặc dùng vật liệu có lỗ rỗng để tăng khả năng thẩm thấu tại chỗ.