当前位置:首页 > Cúp C2

【kết quả giải belarus】Điện tử hoá hệ thống giao dịch thị trường trái phiếu

dien tu hoa he thong giao dich thi truong trai phieu

Ảnh minh hoạ.

TheĐiệntửhoáhệthốnggiaodịchthịtrườngtráiphiếkết quả giải belaruso Tổng Giám đốc Trần Văn Dũng, để tạo thêm nhiều tiện ích, gia tăng các dịch vụ cho nhà đầu tư, HNX không ngừng nâng cấp và phát triển hệ thống giao dịch và thông tin thị trường TPCP theo hướng điện tử hóa. Kế hoạch năm 2013, HNX sẽ đưa vào áp dụng hệ thống giao dịch nâng cấp và đường cong lãi suất chuẩn, nghiên cứu thực hiện và công bố hệ thống chỉ số TPCP, mở rộng kết nối thị trường như: Kết nối ASEAN, liên kết hệ thống với Bloomberg, Reuters ...

Đồng thời, ra mắt 36 thành viên đấu thầu TPCP và thí điểm đánh giá thành viên để giúp thị trường nhận diện được các thành viên có chất lượng, tích cực tham gia thị trường. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp, cũng như góp phần cải thiện thanh khoản cho thị trường.

Theo KBNN, năm 2013 hệ thống Kho bạc được Bộ Tài chính giao chỉ tiêu tổng khối lượng vốn huy động qua kênh TPCP là 150.000 tỷ đồng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là kỳ hạn 3 và 5 năm, với tổng khối lượng gọi thầu là 80.000 tỷ đồng. Đồng thời, năm 2013, KBNN sẽ thí điểm phát hành TPCP kỳ hạn 15 năm để phát huy những lợi thế của nguồn vốn dài hạn, mà còn đáp ứng nhu cầu đầu tư của các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí...

KBNN sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan, tổ chức đàm phán, thỏa thuận với các chủ sở hữu trái phiếu để đạt được giá hoán đổi thấp, không làm tăng nghĩa vụ trả nợ cho ngân sách Nhà nước (NSNN), giảm bớt mã trái phiếu giao dịch trên thị trường; tăng quy mô niêm yết các mã trái phiếu; tăng khả năng thanh khoản cho TPCP trên thị trường.

Nhìn lại năm 2012, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý, giám sát và xử lý vi phạm đồng thời nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống công nghệ nhằm đảm bảo tính thanh khoản, thị trường hoạt động công khai, công bằng, minh bạch và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.

Kết quả, tổng khối lượng huy động nguồn vốn đầu tư thống qua TPCP đạt 156.544 tỷ đồng (bằng 1,9 lần so với cả năm 2011), trong đó KBNN đã huy động trên 106.884 tỷ đồng. Theo Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu (TTTP) Việt Nam đến năm 2020, Bộ Tài chính xác định mục tiêu ưu tiên là phát triển TTTP Chính phủ làm nền tảng cho sự phát triển của TTTP nói chung, TTTP DN nói riêng. Đảm bảo tính công khai, minh bạch, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường.

Cụ thể sẽ xây dựng hệ thống thông tin về phát hành và giao dịch trái phiếu DN, đường cong lãi suất trái phiếu DN trên cơ sở đường cong TPCP để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tìm hiểu về nhu cầu đầu tư trái phiếu DN của Việt Nam.

Xây dựng kế hoạch và lịch biểu phát hành TPCP phù hợp với tình hình phát triển thị trường và nhu cầu của các nhà đầu tư nhằm huy động tối đa các nguồn vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển.

Khuyến khích các DN đa dạng hoá các loại hình trái phiếu DN khi thị trường phát triển ở trình độ cao hơn như: Giấy tờ có giá có lãi suất thả nổi, chương trình phát hành trái phiếu trung- dài hạn, chứng khoán hoá trên cơ sở các khoản vay mua nhà hoặc các tài sản đảm bảo...

Mục tiêu đến năm 2015, kỳ hạn vay qua phát hành TPCP trong nước sẽ từ 4 đến 6 năm; tiến tới giai đoạn 2016-2020 lên khoảng 6 đến 8 năm. Đồng thời, tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do khối các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, công ty quản lý quỹ nắm giữ từ mức 12% (2011) lến mức 205 (2020).

Thu Hằng

分享到: