【kết quả bd hôm nay】Phát triển nền nông nghiệp số: Một số định hướng và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là chất xúc tác cho hầu hết quốc gia đẩy nhanh quá trình CĐS toàn diện trong nhiều ngành,áttriểnnềnnôngnghiệpsốMộtsốđịnhhướngvàhàmýchínhsáchchoViệkết quả bd hôm nay lĩnh vực. Trong đó, CĐS trong nông nghiệp là một trong những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu góp phần chuyển đổi hệ thống sản xuất nông sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, giúp giải quyết bài toán về năng suất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của dân số thế giới theo hướng bền vững.
Để bắt kịp với xu hướng trên, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với 3 trụ cột chính bao gồm: kinh tế số, chính quyền số và xã hội số.
Nông nghiệp là 1 trong 8 ngành được ưu tiên của Chương trình với kỳ vọng sẽ mang lại những lợi ích cơ bản như: tăng năng suất và chất lượng, tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí; tạo sản phẩm mới, dịch vụ mới, tăng hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp...
Tuy nhiên, quá trình CĐS liên quan đến nhiều tác nhân và nhiều khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế. Quá trình này luôn có cái được và cái mất, nhóm hưởng lợi và nhóm thua thiệt. Do vậy, CĐS trong nông nghiệp cần phải có những nghiên cứu kỹ lưỡng và có trách nhiệm. Hơn nữa, vấn đề nghiên cứu này đặc biệt có ý nghĩa đối với Việt Nam - quốc gia có truyền thống về nông nghiệp.
Thực trạng phát triển nông nghiệp số ở Việt Nam
Hoàn thiện thể chế chính sách thúc đẩy khoa học và công nghệ (KH&CN) và CĐS trong nông nghiệp ở Việt Nam
Nông nghiệp luôn được coi là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong việc ứng dụng KH&CN. Trong Nghị quyết 26-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2008, Đảng ta đã nhấn mạnh mục tiêu phát triển KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp hiện đại và bền vững trong bối cảnh mới khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thị trường toàn cầu.
Sau hơn 10 năm cụ thể hóa Nghị quyết 26 đã có 4 luật, 3 nghị định, và khoảng 30 thông tư hướng dẫn được ban hành nhằm thực hiện các hoạt động KH&CN liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đặc biệt, ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0, trong đó đặt ra nhiều mục tiêu nhằm phát triển kinh tế số của Việt Nam. Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 749/QÐ-TTG về Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, xác định nông nghiệp là một trong những ngành ưu tiên CĐS.
Trong kế hoạch CĐS của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã đặt ra mục tiêu nhằm thúc đẩy doanh nghiệp, người dân tham gia các hoạt động trong nông nghiệp, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp; quản lý, giám sát nguồn gốc; hình thành hệ sinh thái nông nghiệp số... Bộ cũng đặt ra mục tiêu 80% cơ sở dữ liệu về nông nghiệp được xây dựng, cập nhật trên nền tảng dữ liệu lớn (Big data) có sự đóng góp của tổ chức, cá nhân, cộng đồng.
Trong đó, ngành nông nghiệp sẽ cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu về cây trồng, vật nuôi, thủy sản. Xây dựng bản đồ số nông nghiệp sẵn sàng kết nối, chia sẻ và cung cấp dữ liệu mở để thực hiện dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp, vận hành Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số, phát triển kinh tế số, xã hội số, 50% thiết bị quan sát, giám sát sử dụng công nghệ số, bảo đảm thu nhận trực tiếp dữ liệu số, sử dụng công nghệ internet kết nối vạn vật (IoT) để tích hợp trên không và mặt đất phục vụ các hoạt động nông nghiệp.
Kết quả tiền đề cho CĐS trong nông nghiệp ở Việt Nam
Bắt nhịp với xu hướng CĐS toàn cầu, nông nghiệp Việt Nam đã có những điều kiện tiền đề cho quá trình CĐS sâu, rộng hơn. Một số kết quả có thể được kể đến bao gồm:
Một là, mạng lưới các cơ sở KH&CN không ngừng được phát triển góp phần quan trọng trong việc ứng dụng công nghệ vào thực tiễn. Cụ thể như hoạt động Techmart giúp kết nối cung cầu thị trường KH&CN ở Việt Nam đã hình thành và đạt được những thành quả đáng khích lệ.
Theo thống kê của Bộ KH&CN (2020), giai đoạn 2008-2019, Bộ đã phối hợp với các bộ, ngành, tỉnh, thành phố tổ chức 18 kỳ Techmart, huy động được 5.086 đơn vị tham gia, 5.542 gian hàng, giới thiệu và chào bán trên 23.400 công nghệ và thiết bị, tổng giá trị ký kết lĩnh vực qua các năm lên tới trên 6.900 tỷ đồng.
Thông qua các kỳ Techmart đã có hàng chục nghìn công nghệ và thiết bị được chào bán thành công.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Mỹ siết chặt trợ cấp xe điện, rào cản cho các hãng pin ô tô Trung Quốc
- ·Chủ xe BMW 735i 2023 lỗ hơn nửa tỷ chỉ sau gần 3 tháng sử dụng
- ·Những mẫu xe sedan, hatchback mới sẽ ra mắt thị trường ô tô Việt trong năm 2024
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·Triệu hồi ô tô không còn là vấn đề riêng của nhà sản xuất
- ·Dừng đỗ ô tô tại điểm dừng xe buýt bị phạt nặng như thế nào?
- ·Cách nhận biết bugi ô tô hỏng qua màu sắc
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Nóng trên đường: Lái xe buýt đã đi ẩu còn thi gan và cái kết 'nghỉ Tết sớm'
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Giá xe ô tô cổ Datsun Fairlady 55 tuổi 1,7 tỷ đồng của tay chơi Hà Nội
- ·Honda Cub C125 biển 'sảnh rồng' cực VIP giá nửa tỷ đồng
- ·Lý do xe điện Mercedes
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·6 ô tô mới sắp ra mắt khách Việt trong tháng cuối năm 2023
- ·Đấu giá biển số chiều 30/11: Biển đẹp Cần Thơ giá '0 đồng'
- ·Bí ẩn hình ảnh người phụ nữ thứ 3 xuất hiện trên ô tô chụp bởi camera giao thông
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Thaco Auto bàn giao 140 xe tải cho J&T Express Việt Nam