【bảng xếp hạng thai league 1】Chương trình OCOP quốc gia sẽ được nhân rộng trên phạm vi cả nước

Hội thảo giải pháp thúc đẩy xúc tiến thương mại sản phẩm chương trình quốc gia OCOP tổ chức lần này là lần đầu tiên Bộ NN&PTNT phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức,ươngtrìnhOCOPquốcgiasẽđượcnhânrộngtrênphạmvicảnướbảng xếp hạng thai league 1 lồng ghép hội chợ ở quy mô toàn quốc.

Đồng thời, hội thảo cũng nhằm đánh giá lại công tác xây dựng Đề án Chương trình quốc gia OCOP, trao đổi các giải pháp xúc tiến thương mại, các vướng mắc về cơ chế, phương pháp triển khai tại các địa phương. Hội thảo là bước “tập dượt” ban đầu để Trung ương và các địa phương nghiên cứu, học tập trong xây dựng và triển khai Chương trình quốc gia OCOP.

Phát biểu tại hội thảo, ông Đặng Huy Hậu, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ninh đã chia sẻ kinh nghiệm của Quảng Ninh trong việc triển khai chương trình OCOP giai đoạn 2013-2016.

Năm 2013, Quảng Ninh là tỉnh tiên phong triển khai chương trình OCOP với mục tiêu phát triển các tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm có lợi thế địa phương; thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất”; tăng thu nhập cho nhân dân.

Triển khai chương trình OCOP, giai đoạn 2013-2016, từ tỉnh đến các địa phương đã chủ động thành lập Ban Điều hành OCOP, triển khai các dự án phát triển sản xuất, tổ chức hội thi đánh giá và phân hạng sản phẩm. Tổ chức thi thiết kế logo, bao bì sản phẩm; quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống trung tâm và điểm bán hàng OCOP trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đăng ký bảo hộ cho 28 sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Ninh…

c
Chương trình OCOP là một nét riêng có của Quảng Ninh. Ảnh: Huy Khánh

Sau 3 năm triển khai, Quảng Ninh đã phát triển 210 sản phẩm với sự tham gia của 180 tổ chức kinh tế sản xuất. Tất cả đều là sản phẩm hàng hóa, có giá trị, được thị trường đón nhận. Chương trình đã khẳng định một nét riêng có của Quảng Ninh, là hướng đi đúng đắn góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015.

Kết quả trong triển khai Chương trình OCOP của Quảng Ninh đã được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đánh giá là cách làm rất đúng đắn, được Chính phủ khuyến khích nhân rộng ra toàn quốc.

Cũng theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ninh Đặng Huy Hậu: Giai đoạn 2017-2020, Chương trình OCOP sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm OCOP trở thành hàng hoá có thương hiệu, trong đó có những sản phẩm mang thương hiệu quốc gia.

Tỉnh Quảng Ninh phấn đấu đạt 250 sản phẩm được đăng ký OCOP (bao gồm hoàn thiện 130 sản phẩm đã có, phát triển mới 120 sản phẩm), trong đó có 12 sản phẩm cấp tỉnh; đưa 6 sản phẩm cấp tỉnh đủ điều kiện tham gia vào chuỗi sản phẩm quốc gia. Mỗi địa phương lựa chọn ít nhất 2 sản phẩm (phấn đấu 31 sản phẩm) để tạo vùng sản xuất tập trung và xây dựng nâng cao thương hiệu.

Để triển khai hiệu quả chương trình OCOP quốc gia, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đề nghị cấp ủy, chính quyền và hệ thống chính trị các địa phương tập trung nguồn lực, xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai chương trình phù hợp với thực tiễn địa phương, tiếp tục tham gia đóng góp các ý kiến để bộ hoàn thành đề án.

Đề nghị các địa phương xác định vai trò then chốt của xúc tiến thương mại trong chuỗi chu trình sản phẩm OCOP nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Từ đó, thúc đẩy hiệu quả các giải pháp xúc tiến thương mại các sản phẩm nông sản của địa phương mình.

Trên cơ sở bài học kinh nghiệm của Quảng Ninh cùng với sự vào cuộc tích cực của bộ, ngành trung ương và địa phương, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT tin tưởng rằng chương trình OCOP quốc gia sẽ được triển khai nhân rộng thành công trên phạm vi cả nước./.

Lan Hương

Nhà cái uy tín
上一篇:Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
下一篇:Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?