【nhận định mc tối nay】Quận Thanh Xuân nóng các khu đất sau di dời
Cử tri quận Thanh Xuân đề nghị thành phố quản lý chặt chẽ các khu đất của các đơn vị sau di dời. Tổ chức đấu giá công khai minh bạch,ậnThanhXuânnóngcáckhuđấtsaudidờnhận định mc tối nay để tránh thất thu cho ngân sách nhà nước.
Cần công khai đấu giá các khu đất sau di dời
UBND TP Hà Nội vừa có báo cáo trả lời kiến nghị của cử tri trước và sau kỳ họp thứ 4 HĐND TP, với những phản ánh, kiến nghị của cử tri Hà Nội về nhiều vấn đề bức xúc.
Trong đó vấn đề về quản lý đô thị, quy hoạch, đất đai được cử tri nhiều quận, huyện đề cập. Cử tri quận Thanh Xuân đề nghị thành phố quản lý chặt chẽ các khu đất của các đơn vị sau di dời. Tổ chức đấu giá công khai minh bạch, để tránh thất thu cho ngân sách nhà nước.
Cử tri quận Thanh Xuân đề nghị công khai đấu giá các khu đất sau khi di dời tránh thất thoát ngân sách nhà nước. (Ảnh: Khu đất "vàng" 47 Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân) của Cty Dệt mùa đông đã thành tổ hợp nhà chung cư chọc trời với cả nghìn căn hộ cao cấp được bán của các đại gia bất động sản). |
Trả lời kiến nghị này của cử tri, theo UBND TP Hà Nội tại Quy chế tài chính phục vụ di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các cơ sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị (ban hành kèm theo Quyết định số 86/2010/QĐ-TTg ngày 22/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ) quy định các hình thức xử lý đất tại vị trí cũ sau di dời như: Cơ quan, tổ chức, đơn vị, DN phải di dời thực hiện bán tài sản gắn liền với đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Nhà nước thu hồi đất của cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp phải di dời để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Đối với doanh nghiệp phải di dời tự làm chủ đầu tư hoặc liên doanh với nhà đầu tư khác hình thành pháp nhân mới làm chủ đầu tư để thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất.
Ghi nhận tại quận Thanh Xuân, nhiều cao ốc mọc lên trên nền những nhà máy, xí nghiệp cũ. Sau khi di dời, thay vì nhường đất cho công viên, cây xanh thì biến thành những chung cư cao tầng.
Như khu vực đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân), cách gần chục năm, đường Nguyễn Tuân là thủ phủ đặt trụ sở, nhà xưởng của các ngành công nghiệp nhẹ, tên tuổi một thời như Dệt Mùa Đông, Xe đạp Thống Nhất, hay Xe buýt Hà Nội... Đến nay trên các khu đất đều mọc lên những dự án nhà cao tầng. Khảo sát trên tuyến đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân), với chiều dài toàn tuyến chỉ khoảng 1,1km tuy nhiên trên đường Nguyễn Tuân lại có khoảng hơn 10 dự án chung cư với khoảng 25 tòa nhà phân bố dọc 2 bên đường. Những người mua nhà tại đây lại thêm lo lắng khi dự án mở rộng con đường nhỏ hẹp này được Hà Nội gác lại. Nhiều dự án với quy mô lớn có địa chỉ tại những tuyến đường khác nhưng vẫn mở cổng đi ra lối Nguyễn Tuân như Times Tower hay Imperia Garden.. Ngay đó, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng… cũng dày đặc cao ốc.
Đường Vũ Trọng Phụng nhỏ hẹp là “điểm đen” tắc đường khu vực Thanh Xuân với nhiều dự án nhà cao tầng (Khu đất Dự án Rivera Park, 69 Vũ Trọng Phụng là đất ban đầu của CTCP Tu bổ di tích Trung ương Vinaremon. Sau đó, liên kết CTCP Đầu tư và Phát triển đô thị Long Giang (Long Giang Land) thực hiện khu hỗn hợp nhà ở trung tâm thương mại để bán và cho thuê). |
Theo lý giải của UBND TP Hà Nội, việc sử dụng quỹ đất sau di dời để xây dựng trường học cần căn cứ hình thức xử lý nêu trên và phải phù hợp quy hoạch. Trên cơ sở hình thức xử lý đất sau di dời của từng đơn vị, thành phố tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất căn cứ khoản 1 Điều 118 Luật Đất đai 2013. “Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản ngày 7/3/2017, thành phố đã chỉ đạo tạm dừng thủ tục bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Quyết định số 09 của Thủ tướng Chính phủ”, báo cáo nêu rõ.
Lo ngại phê duyệt nhiều khu nhà ở cao tầng trong nội đô
Cử tri Hà Nội cũng nêu đề nghị thành phố không xây dựng nhiều chung cư mới cao tầng trong trung tâm làm ảnh hưởng giao thông-đô thị của Thủ đô.
Cử tri quận Hoàn Kiếm, đề nghị thành phố chỉ đạo, kiểm tra, giám sát đối với trách nhiệm của các Sở ngành, thành phố quận, huyện liên quan đến dự án xây dựng nhà ở, trong đó các dự án nhà ở chung cư cao tầng.
Hà Nội yêu cầu kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án (Ảnh: Với chiều dài toàn tuyến chỉ khoảng 1,1km tuy nhiên trên đường Nguyễn Tuân lại có khoảng hơn 10 dự án chung cư với khoảng 25 tòa nhà phân bố dọc 2 bên đường). |
Trả lời vấn đề này, theo UBND TP Hà Nội liên quan đến dự án xây dựng nhà ở, thành phố có văn bản về việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tình hình thị trường bất động sản.
Trong đó giao nhiệm vụ cho các sở, ngành, UBND các quận, huyện… như: Sở Kế hoạch- Đầu tư theo dõi, đôn đốc các chủ đầu tư dự án bất động sản triển khai đầu tư xây dựng đảm bảo tiến độ; Tiếp tục kiểm tra, rà soát các dự án có tiến độ thực hiện dự án chậm so với tiến độ đã được phê duyệt, xác định rõ nguyên nhân.
Thành phố giao Sở TN-MT chủ trì kiểm tra, rà soát, tổng hợp danh mục các dự án bất động sản đã được bàn giao đất nhưng chậm đưa đất vào sử dụng phải xử lý theo quy định.
Thành phố cũng yêu cầu các sở ngành, trong quá trình thẩm định các đồ án quy hoạch xây dựng, thẩm định chủ trương đầu tư, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp phép xây dựng đối với các dự án bất động sản cần thực hiện kiểm soát chặt chẽ việc cho phép đầu tư mới các dự án (nhất là các dự án cao cấp, các dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, biệt thự, căn hộ cao cấp), bảo đảm tuân thủ pháp luật. Ngăn chặn các hành vi trục lợi, tham nhũng, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhất là trong sử dụng đất đai.
Thành phố cho rằng, kiểm soát chặt chẽ việc đầu tư xây dựng các công trình cao tầng trong khu vực nội đô theo đúng Quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, không để xảy ra quá tải về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của khu vực.
Hà Nội yêu cầu công bố công khai các dự án bất động sản đang thế chấp ngân hàng, các dự án không thực hiện bảo lãnh; Công bố công khai các dự án chậm tiến độ, các dự án đã được giao đất nhưng chủ đầu tư chậm trễ trong việc xác định nghĩa vụ tài chính của dự án, các dự án chủ đầu tư chậm trễ trong việc làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở cho người dân.
Hồng Khanh
Cải tạo chung cư cũ: Hà Nội mất 10 năm để di dời 50 hộ dân
Hà Nội phải mất tới 10 năm để vận động 50 hộ dân tại một khu chung cư cũ cấp độ D - cấp cần cải tạo khẩn cấp đến nơi tạm cư, trong tổng số 150 gia đình
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Cho vay tiền không giấy tờ: làm sao kiện khi bị 'quỵt'
- ·Sai tháng sinh trong căn cước công dân phải làm sao?
- ·Kiểm tra đất đã mua có thuộc quy hoạch hay không
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·YTS trao 100 suất quà cho người dân vùng ‘rốn lũ’ Quảng Bình
- ·Trách nhiệm khi gây tai nạn giao thông làm chết người
- ·Cậu bé đáng thương cần gấp 200 triệu đồng ghép thận
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Bé Trần Đức Duy đã được mổ tim
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Mẹ bỏ đi, bố mất không có nhà để thờ, bé trai lớp 1 khóc nghẹn
- ·Đã nghỉ việc vẫn phải đóng bảo hiểm xã hội
- ·35 tuổi có thể tham gia bảo hiểm xã hội?
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Bạn đọc giúp đỡ 3 mẹ con mắc bệnh tan máu bẩm sinh
- ·Gia đình có ba người nằm chờ chết tiếp tục được bạn đọc VietNamNet ủng hộ
- ·Cụ bà 80 tuổi còng lưng chăm con gái thần kinh, cháu trai tai nạn
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Ngày cưới anh