【bang xep hang my】Chưa có đối tượng cầm đầu mạng lưới buôn bán động vật hoang dã nào bị bắt giữ

chua co doi tuong cam dau mang luoi buon ban dong vat hoang da nao bi bat giu

Số sừng nghi là sừng tê giác bị lực lượng chức năng bắt giữ có tổng trọng lượng hơn 50kg tại sân bay Nội Bài ngày 29-12-2016. Ảnh: N. Linh.

Theưacóđốitượngcầmđầumạnglướibuônbánđộngvậthoangdãnàobịbắtgiữbang xep hang myo khảo sát của ENV tại 6 đô thị lớn, các vi phạm về tiêu thụ ĐVHD trái phép đã giảm gần 1/3. Số lượng gấu bị nuôi nhốt tại các trang trại đã giảm gần 70%. Trong ba năm trở lại đây, số lượng vi phạm về ĐVHD được người dân chủ động thông báo đã tăng gấp đôi, chỉ tính riêng số lượng tiếp nhận (qua đường dây nóng miễn phí về bảo vệ ĐVHD của ENV 1800-1522).

Bên cạnh đó, lực lượng Hải quan và Công an đã triệt phá thành công nhiều vụ vận chuyển trái phép ngà voi, vảy tê tê tại các cảng và khu vực biên giới với quy mô lớn.

ENV cho rằng, Việt Nam nên tập trung nỗ lực giải quyết 10 vấn đề cấp bách để bảo vệ tương lai của các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm. Đó là: Điều tra và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu những đường dây buôn bán ĐVHD trái phép; Đưa ra các biện pháp răn đe hiệu quả; Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; Tiêu hủy tất cả kho ngà voi và sừng tê giác thu giữ được; Đóng cửa các cơ sở nuôi hổ tư nhân và chấm dứt mọi hoạt động cho hổ sinh sản không kiểm soát; Chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu tại Việt Nam; Tạm dừng việc cấp phép gây nuôi thương mại ĐVHD trên toàn quốc; Gắn trách nhiệm của chính quyền địa phương với việc kiểm soát và chấm dứt tình trạng tiêu thụ ĐVHD trái phép trên địa bàn; Ngăn chặn tội phạm trên Internet; Tăng cường tiếng nói của các cơ quan Nhà nước trong nỗ lực bảo vệ ĐVHD.

Trong đó, lực lượng chức năng cần nỗ lực điều tra, bắt giữ và khởi tố những đối tượng cầm đầu các đường dây buôn bán trái phép sừng tê giác, hổ, ngà voi, rùa biển và nhiều loài ĐVHD nguy cấp, quý hiếm khác, nhất là điều tra triệt phá các mạng lưới tội phạm lớn và trừng phạt thích đáng những kẻ đứng đầu các đường dây này theo đúng tinh thần Chỉ thị số 28/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Rà soát của ENV trong giai đoạn 2010 – 2016 cho thấy, trong số 200 bản án xử lý những vụ việc vi phạm nghiêm trọng về không một kẻ cầm đầu mạng lưới buôn bán ĐVHD lớn nào bị bắt giữ hay khởi tố trong 6 năm qua.

Điển hình là đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán rùa biển lớn nhất tại Việt Nam sau hai năm bị phát hiện và thu giữ hơn 10 tấn rùa biển vẫn chưa bị khởi tố.

Các đối tượng vi phạm cần bị xử lý nghiêm khắc theo các quy định này bởi có như vậy thì mới có tính răn đe và góp phần giảm thiểu và ngăn chặn những hành vi vi phạm khác trong tương lai. Tuy nhiên, kết quả rà soát các bản án hình sự trong 6 năm qua cho thấy hầu hết các đối tượng vi phạm chỉ bị xử lý tù treo hoặc cải tạo không giam giữ.

La liga
上一篇:Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
下一篇:Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025