【kết quả bong da hôm nay】Điều chỉnh giá điện là cần thiết nhưng phải có căn cứ
Bộ Công Thương lập 3 Đoàn kiểm tra thực hiện tăng giá điện | |
Thủ tướng yêu cầu làm rõ đúng sai việc tăng giá điện | |
Giá điện,Điềuchỉnhgiáđiệnlàcầnthiếtnhưngphảicócăncứkết quả bong da hôm nay xăng vẫn thuộc diện đóng dấu mật? | |
Giá bán lẻ điện bình quân cần sự minh bạch |
Giá điện tăng nhưng sẽ không gây ảnh hưởng tới lạm phát. Ảnh: Internet |
Trả lời câu hỏi về việc tăng giá bán lẻ điện bình quân, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, quyết định này dựa trên cơ sở quy định hiện hành; Bộ đã gửi báo cáo đánh giá tác động lên Chính phủ cũng như các bộ, ngành liên quan để có ý kiến góp ý. Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyệt, Bộ Công Thương mới ban hành quyết định tăng giá.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, trong sáng 4/5, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban điều hành giá của Chính phủ đã chủ trì cuộc họp với sự tham gia của các bộ, ngành và đã yêu cầu đánh giá thêm tác động gián tiếp của việc tăng giá điện.
Đặc biệt, cũng tại cuộc họp này, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê khẳng định việc tăng giá điện vẫn đảm bảo kiểm soát CPI trong tháng 4, thậm chí đảm bảo cả mục tiêu kiềm chế lạm phát cả năm mà Chính phủ trình Quốc hội, mức lạm phát từ 3,3 đến 3,9% có thể đạt được.
Trước những bức xúc của khách hàng về giá điện tăng, đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết, nguyên nhân thì phía Tập đoàn Điện lực (EVN) đã có giải trình rõ. Tuy nhiên, Bộ Công Thương vẫn yêu cầu EVN tiếp nhận xử lý, giải đáp đầy đủ các khiếu nại thắc mắc, trong trường hợp do lỗi ngành điện thì phải xin lỗi và khắc phục.
EVN cũng cần cần đẩy mạnh tuyên truyền về việc điều chỉnh giá điện, mục đích ý nghĩa của việc tính giá điện bậc thang, cũng như phải làm tốt dịch vụ khách hàng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng đặc biệt là trong thời gian cao điểm nắng nóng tới.
Liên quan đến việc kiểm tra việc tăng giá điện của EVN, theo ông Đỗ Thắng Hải, ngày 2/5, Bộ Công Thương đã có quyết định thành lập 3 đoàn công tác kiểm tra việc điều chỉnh giá điện. Ngày hôm qua (3/5), Thủ tướng Chính phủ cũng đã yêu cầu Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan kiểm tra việc điều chỉnh mức giá bán điện, phương pháp tính giá và việc thu tiền điện thời gian qua; làm rõ đúng sai, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 6/2019.
Cũng về vấn đề này, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam cho biết, sau khi Thủ tướng chỉ đạo, ngay đầu tuần tới, cơ quan này sẽ bắt tay vào việc.
Theo ông Bùi Ngọc Lam, Thanh tra Chính phủ sẽ tập trung phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính với tinh thần làm sao kết luận chính xác, khách quan, làm rõ đúng sai. Cơ quan này sẽ công bố công khai theo quy định ngay khi có kết quả thanh tra.
Về ý kiến của Chính phủ trước việc tăng giá điện vừa qua, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, người phát ngôn của Chính phủ, ông Mai Tiến Dũng cho biết, tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ ngày hôm nay, Thủ tướng cũng đã rất quan tâm đến vấn đề này.
Tuy nhiên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho rằng, chúng ta đã xác định đi theo nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nên không thể bao cấp, bù lỗ từ ngân sách mãi được. Do đó, từ đầu nhiệm kỳ, Chính phủ đã chủ trương tính toán tất cả phương án liên quan đến giá điện, giá xăng dầu…
“Vì thế, điều chỉnh giá điện là cần thiết nhưng phải có căn cứ khoa học, minh bạch, có đánh giá tác động đầu vào”, ông Mai Tiến Dũng nhấn mạnh.
Cũng tại buổi họp báo, liên quan đến thông tin về dự thảo điều chỉnh giá xăng dầu, giá điện chưa công bố vào diện văn bản "mật", Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho hay, đây là các phương án giá để tính toán, trình cấp có thẩm quyền trước khi công bố chính thức. Biến động giá xăng dầu và giá điện đều ảnh hưởng tới đời sống người dân, điều hành kinh tế vĩ mô, tác động không nhỏ tới lạm phát. Hơn nữa, theo quy định hiện hành, giá cả một số mặt hàng trọng yếu chưa công bố được phép đóng dấu mật, còn khi đã công bố thì là công khai.
Nói thêm về vấn đề này, theo người phát ngôn Chính phủ, văn bản ban hành ra là không mật nhưng trong quá trình soạn thảo và chuẩn bị văn bản đó thì được quản lý theo nguyên tắc như văn bản mật. Ví dụ, một văn bản thông thường phát hành nhưng trong quá trình trao đổi giữa các cơ quan, để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong xây dựng chính sách thì phải mật, đó là cách quản lý nội bộ.
(责任编辑:Cúp C1)
- Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- Bắt tạm giam bảo mẫu bạo hành bé trai hơn 1 tháng tuổi
- Đừng làm khó nhà khoa học
- Metro Bến Thành Suối Tiên đón 55.000 khách trong 6 giờ đầu
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Bắt đối tượng trộm cắp quần áo tại Trung tâm thương mại Lotte
- Máy đo bức xạ phát tín hiệu về xác nạn nhân thẩm mĩ viện Cát Tường
- Cậu bé 8 tuổi cố cứu bố trong vụ tai nạn Paul Walker
- Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- Đã tìm được tài xế rời khỏi hiện trường sau va chạm với xe máy
- Nguy cơ nhiễm độc từ bát đĩa nhựa kém chất lượng
- Thời tiết ngày 20 12 Bắc Bộ trời ré, Trung Trung Bộ mưa vài nơi
- Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- Kỷ niệm nhỏ về Bộ trưởng Nguyễn Quân
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Một tuần nữa, Hà Nội cấp chứng minh nhân dân mẫu mới
- Lại thêm 1 nhà máy xả nước bẩn ra sông
- Chớ thấy hàng “giá rẻ” mà ham
- 4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- 6 thách thức của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam