【truc tiep kqbd】Thấy gì từ chiến lược sống chung với Covid
Dù số cas mắc Covid-19 tăng trở lại những ngày gần đây nhưng Israel vẫn được xem là hình mẫu về giải pháp sống chung với dịch.
Israel bắt đầu chiến dịch tiêm mũi nhắc lại vắc-xin Covid-19 cho tất cả người dân. Ảnh: AFP
Theấygtừchiếnlượcsốngchungvớtruc tiep kqbdo đó, Israel là một trong những nước đầu tiên trên thế giới tiêm chủng vắc-xin ngừa Covid-19 trong khi nhiều quốc gia còn loay hoay chưa tìm được giải pháp khả thi. Hiện Israel đã có hơn 60% dân số đã tiêm chủng đầy đủ 2 mũi vắc-xin.
Israel cũng là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới khuyến nghị tiêm mũi vắc-xin thứ ba cho những người từ 12 tuổi trở lên, qua đó thay đổi ý nghĩa của khái niệm “tiêm chủng đầy đủ”.
Giáo sư Eyal Leshem của Trung tâm Y tế Sheba tại Israel cho rằng: “Chúng tôi đã thấy hiệu quả bảo vệ tuyệt vời từ 2 liều vắc-xin. Tỷ lệ bệnh nặng ở những người chưa tiêm vắc-xin là gần 300 ca trên 100.000 người, trong khi tỷ lệ này ở những người đã tiêm chủng đầy đủ là 19 ca trên 100.000 người. Đây là nền tảng để các hoạt động trong cuộc sống diễn ra gần như bình thường”.
Tuy nhiên, tại Israel vẫn còn số ca nhiễm Covid-19 nhưng thấp hơn nhiều so với con số 1.100 ca hồi tháng 1. Dữ liệu mới nhất của Bộ Y tế Israel cho thấy, số ca mắc Covid-19 nghiêm trọng vào ngày 2-9 là 673 ca, giảm so với 752 ca vào ngày 30-8. Số ca tử vong hàng ngày là khoảng 20-30 người, ít hơn một nửa so với tháng 1.
Giới phân tích vẫn quan tâm đặt câu hỏi, nếu 2 liều vắc-xin Covid-19 đã có thể mang lại hiệu quả bảo vệ cao, tại sao Israel lại vội vàng tiêm mũi thứ 3 cho người dân? Giáo sư Leshem giải thích Chính phủ Israel hiểu rằng biến thể Delta có khả năng lây truyền cao hơn, ngay cả trong một cộng đồng có tỷ lệ tiêm chủng cao. Điều này dẫn đến việc số lượng bệnh nhân dù được tiêm chủng đầy đủ nhưng vẫn phải nhập viện sẽ cao hơn.
Mặt khác, nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu tại Israel cho thấy, khả năng miễn dịch sẽ giảm đi sau khi tiêm chủng 6 tháng ở tất cả các nhóm tuổi nên nhất thiết phải tiêm mũi 3 (hay còn gọi mũi nhắc, mũi tăng cường). Hồi tháng 7 vừa qua, Israel đã bắt đầu chiến dịch tiêm mũi tăng cường vắc-xin Pfizer/BioNTech cho những người lớn tuổi và sau đó đã hạ thấp dần độ tuổi những người đủ điều kiện tham gia. Như vậy đến nay, bất kỳ công dân Israel nào có độ tuổi từ 12 trở lên đều có thể được tiêm mũi thứ ba.
Trong một thông điệp trước đó, Thủ tướng Israel Naftali Bennett cũng đã kêu gọi tất cả mọi công dân nước này ở độ tuổi từ 12 trở lên cần ngay lập tức tiêm mũi nhắc lại để hạn chế tối đa sự lây lan của đại dịch Covid-19, đồng thời làm chậm tốc độ phát bệnh nghiêm trọng đối với các bệnh nhân. Theo số liệu của Bộ Y tế Israel, tính đến ngày 3-9, Israel đã tiêm liều vắc-xin thứ ba cho 2,48 triệu người trong tổng số 9,3 triệu người được tiêm mũi nhắc lại.
Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Israel Naftali Bennett đã nhiều lần khẳng định chủ trương quyết tâm chống dịch mà không phải đóng cửa các hoạt động kinh tế - xã hội. Ông Bennett từng tuyên bố: “Chính phủ sẽ làm mọi thứ có thể nhằm tránh phải phong tỏa xã hội, bởi đây là thứ tàn phá cuộc sống, nền kinh tế và nền giáo dục… Phong tỏa chỉ là biện pháp cuối cùng”. Thực tế, Chính phủ Israel đã quyết định nới lỏng toàn bộ các quy định về giãn cách xã hội hồi tháng 4 vừa qua.
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới cũng đã bắt đầu triển khai chiến dịch tiêm mũi nhắc lại. Mỹ, Canada, Pháp và Đức đã công bố kế hoạch tăng cường mũi tiêm vắc-xin thứ 3 cho tất cả người dân, với điều kiện mũi tiêm thứ 3 phải cách mũi thứ 2 ít nhất 8 tháng.
Tuy nhiên, việc tiêm liều vắc-xin thứ ba đã gây ra các cuộc tranh luận về mặt đạo đức và khoa học. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng mũi tiêm tăng cường sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn cung vắc-xin đối với các nước nghèo, trong bối cảnh khan hiếm vắc-xin hiện nay.
Giới quan sát nhận định, giải pháp tiêm ngừa vắc-xin với tỷ lệ đủ bao phủ để miễn dịch cộng đồng của Israel thật sự có hiệu quả. Tuy nhiên, khó vận dụng ở các nước nghèo vì thiếu nguồn vắc-xin. Do vậy cần xúc tiến chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin để cung ứng đủ nguồn COVAX là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Tính tới ngày 5-9, Singapore, Israel và Mỹ nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ tiêm vắc-xin cao nhất thế giới với tỷ lệ lần lượt 76%, 63% và 52% dân số được tiêm đầy đủ 2 liều vắc-xin. Đây là điều kiện để các quốc gia này giảm số ca nhiễm Covid-19 và nguy cơ tử vong. |
HN tổng hợp
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981
- ·Công bố kết quả kiểm tra, giám sát về phòng, chống tham nhũng tại Huế
- ·Việt – Lào đặc biệt quan tâm vấn đề biên giới lãnh thổ
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Tham nhũng 3,1 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi 196 triệu đồng
- ·Bộ NN&PTNT cẩn trọng, khống chế diện tích cây ‘tỷ đô’ mắc ca
- ·Đầu tư cho người biết làm ăn để cùng giàu
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Bình giữ chức Trưởng ban Kinh tế T.Ư
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Vietstar Airlines muốn được cấp phép buộc phải phong tỏa tài sản
- ·Phó Thủ tướng: Phát triển bền vững ĐBSCL tất cả vì người dân
- ·‘Rót’ gần 3.000 tỷ xây khu chức năng đô thị tại quận Long Biên
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Đề nghị mua trực thăng chữa cháy 1.000 tỉ đồng/chiếc
- ·Tin tức trong ngày 8/4: Chế dấm gạo từ axit và nước lã
- ·Xét xử vụ Trịnh Xuân Thanh đầu năm 2018
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Đòn biểu diễn trên đầu Bộ tư lệnh Không quân Sài Gòn