【az – utrecht】Ngành hàng cá tra: Khai mở thị trường sẽ đạt mục tiêu kép
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường đã cho biết như vậy khi trả lời báo chí tại sự kiện kết nối sản xuất – tiêu thụ nội địa các sản phẩm cá tra do Bộ NN&PTNT tổ chức chiều ngày 9/6.
PV: Thưa Bộ trưởng,ànhhàngcátraKhaimởthịtrườngsẽđạtmụctiêukéaz – utrecht ngày hôm nay, các doanh nghiệp (DN) sẽ ký kết hợp tác tiêu thụ sản phẩm cá tra. Điều này sẽ tạo tiền đề để thúc đẩy phát triển sản phẩm cá tra như thế nào?
- Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường:Tháng 3 vừa qua, Bộ NN&PTNT đã tổ chức hội nghị thúc đẩy sản xuất và đã đặt ra vấn đề làm sao kết nối cung cầu, sản xuất tiêu thụ cá tra ở thị trường trong nước. Sau một thời gian chuẩn bị, hôm nay chúng ta chứng kiến các DN sản xuất ký kết hợp đồng với DN tiêu thụ sản phẩm cá tra tại thị trường nội địa Việt Nam. Đây là cơ hội quan trọng bởi vì ngành hàng cá tra sau hơn 20 năm phát triển đã đạt được kết quả tốt. Từ ngành hàng chỉ có hơn 6.000 ha đã cho ra giá trị xuất khẩu (XK) 2,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, với mong muốn muốn mở rộng sản xuất, phát triển ổn định hơn, tránh hiện tượng "năm lên giá năm xuống giá" thì bên cạnh việc mở rộng thị trường XK, chúng ta cần tập trung coi trọng thị trường trong nước.
Do đó, sự kiện hôm nay các nhà sản xuất, nhà phân phối gặp nhau trên cơ sở đó đưa những sản phẩm cá tra tốt nhất với 56 sản phẩm chế biến tới người tiêu dùng nội địa.
Cụ thể là giới thiệu với người tiêu dùng phía Bắc biết được sản phẩm cá tra là một trong những sản vật nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long với chất lượng rất tốt, giá thành hợp lý, phù hợp với tiêu thụ của người Việt Nam. Đồng thời, thông qua sự kiện này để thúc đẩy hơn, gắn kết hơn giữa sản xuất với tiêu thụ, đặc biệt là cân bằng thị trường giữa XK và nội nhu.
|
PV: Bộ trưởng từng chia sẻ, người Việt Nam ai cũng thích ăn cá nhưng vấn đề là sản phẩm cá tra chưa đến với người tiêu dùng là do lỗi của DN. Khi DN đưa mặt hàng này vào thị trường nội địa thì DN cần chú trọng điều gì để người tiêu dùng hiểu rằng không phải vì XK khó khăn mà chúng ta quay về thị trường nội địa, thưa Bộ trưởng?
- Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường:Không phải vì khó khăn, cá tra mới quay về thị trường nội địa mà hiện nay chúng ta phải coi trọng thị trường nội địa để phát triển bền vững, đặc biệt các doanh nghiệp phải nghiên cứu các sản phẩm cá tra phù hợp với đặc điểm ẩm thực của người tiêu dùng phía Bắc.
Đối với thị trường trong nước, DN tuân thủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật – đảm bảo tùy từng phân khúc thị trường để có được những loại sản phẩm phù hợp nhất. Đã đến lúc thị trường trong nước cũng có những yêu cầu khắt khe như thị trường XK.
PV: Bộ trưởng khẳng định nếu đưa được sản phẩm này vào tiêu thụ trong nước thì sẽ giảm áp lực cho XK?
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: Đúng vậy. Hiện nay ngành hàng cá tra có tổng sản lượng 1,5 triệu tấn, XK hàng năm đạt từ 2,3-2,5 tỷ USD. Nếu như ngành hàng này khai mở được thị trường trong nước thì có hai tác dụng: Thứ nhất, giảm áp lực XK và đương nhiên giá trị XK sẽ tăng; thứ hai khai thác thị trường 100 triệu dân đương nhiên sẽ mở rộng được sản lượng, tiết kiệm được sản xuất.
Như vậy, nếu khai mở thị trường trong nước chúng ta sẽ đạt mục tiêu kép, vừa tăng được sản lượng, vừa tăng được giá trị sản phẩm cá tra và tạo ra một thị trường tiêu thụ đa dạng hơn để người dân có nhiều lựa chọn hơn.
Ví dụ hiện nay giá thịt lợn đang cao thì tại sao người tiêu dùng không lựa chọn thủy sản, thịt gà, trứng…Có rất nhiều sản phẩm nông thủy sản tốt của Việt Nam để người tiêu dùng được quyền lựa chọn và sự lựa chọn đa dạng đem đến giá cả vừa túi tiền, dinh dưỡng cân đối – đó cũng là mục tiêu kép tốt và là mục đích mà chúng ta hướng đến.
PV: Hôm nay, Bộ NN&PTNT đứng ra để kết nối giữa các nhà phân phối lớn ở trong nước và các điểm sản xuất lớn trong nước. Vậy, Bộ trưởng kỳ vọng gì vào "cái bắt tay" này giữa các DN?
- Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường:Thông qua sự kiện này có thể thấy, để đảm bảo được đầu ra đối với bất kỳ nông sản nào thì phải đảm bảo hệ sinh thái khép kín, từ tổ chức sản xuất đến chế biến, phát triển thị trường. Đó là một khâu liên hoàn, là quá trình gian khổ, không hề đơn giản là cứ sản xuất hàng hóa ra là bán được mà phải biết cách mở thị trường.
Muốn mở thị trường phải cộng tác chặt chẽ giữa người sản xuất và người phân phối. Đây chỉ là bước đầu, và các bên cần phải thuyết phục người tiêu dùng biết đến sản phẩm của mình – không chỉ giá thành, chất lượng phù hợp mà phải trở thành 'gu' ẩm thực thì lúc đó mới thành công.
PV: Xin cảm ơn Bộ trưởng!
Ngày 9/6, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Hoàng Quốc Việt, Hà Nội đã diễn ra sự kiện kết nối “sản xuất – tiêu thụ nội địa các sản phẩm cá tra” mở đầu cho phiên chợ các sản phẩm thủy sản tại Hà Nội do Bộ NN&PTNT tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm cá tra cho thị trường nội địa. Tại sự kiện này diễn ra lễ ký kết hợp tác tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị gồm: Công ty IDI và Big C (Central Group); Tập đoàn Massan và Tập đoàn Nam Việt; Công ty Xuyên Việt và Big C; Công ty Hùng Cá và Hiệp hội nông nghiệp Bắc Ninh… Ngành hàng cá tra Việt Nam tự hào trở thành ngành kinh tế "tỷ đô" với việc xuất khẩu đi 119 nước trên thế giới. |
Khánh Linh (ghi)
-
Vang mãi bản hùng ca Phước LongSớm trình dự thảo nghị định quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắtTP. Hồ Chí MinhNgành đường sắt bổ sung hơn 13.000 vé tàu dịp Tết Nguyên đánGiá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnhThúc đẩy hợp tác giao lưu giữa các thành phố Việt Nam với BusanThủ tướng biểu dương nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim TiếnHà Nội xử lý 7.295 vụ vi phạm hàng giả, hàng nhái trong quý III/2017Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024Hà Tĩnh: Đích đến là giải ngân vốn đầu tư công đạt 100% kế hoạch vốn giao
下一篇:Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Lật mở 'điểm lạ' trong hồ sơ năng lực đơn vị cấp bò cho hộ nghèo ở Điện Biên
- ·Vạch trần thủ đoạn cuộc gọi mạo danh lãnh đạo công an tỉnh để lừa đảo
- ·Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi trước cổng chùa trong trời rét buốt ở Lạng Sơn
- ·Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- ·Bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Tuấn giữ chức Cục trưởng Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh
- ·Hiện thực hóa chuyển đổi chính sách tài khóa với tích hợp ngân sách xanh
- ·Hà Nội: Quyết liệt kiểm soát rượu thủ công
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Lee Nguyễn được gọi vào ĐT Mỹ đá vòng loại World Cup 2018
- ·Bãi bỏ quy định cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 146 phát hành ngày 5/12/2019
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Đà Nẵng: Xử phạt gần 170 triệu đồng dịp Lễ hội pháo hoa quốc tế 2018
- ·Triển khai nhiều giải pháp căn cơ hoàn thuế giá trị gia tăng
- ·Không khí lạnh bắt đầu tràn về, miền Bắc rét đậm 2 ngày rồi hửng nắng
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Định giá sách giáo khoa bảo đảm quyền lợi người dân
- ·Tạm đình chỉ công tác với thầy giáo dạy lái ô tô vi phạm nồng độ cồn ở Thanh Hóa
- ·Đề xuất bổ sung quy định các trường hợp hoàn thuế giá trị gia tăng
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Tây Ninh: Bắt một cơ sở sản xuất mỹ phẩm trái phép
- ·Ngày Hội vì cộng đồng năm 2019: Hành động sớm vì một cộng đồng khỏe mạnh
- ·Lực lượng quản lý thị trường: Lớn mạnh cùng sự phát triển của ngành Công Thương
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Kiểm soát kinh doanh hóa chất chợ Kim Biên: Kiên quyết và dứt điểm
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·TP. Hồ Chí Minh: “Truy quét” hàng giả tại chợ Bến Thành
- ·Lưu ý khi hành khách đi tàu tết Giáp Thìn 2024
- ·Dỡ tường bao hơn 30 năm, mở đường vào Tân Sơn Nhất rộng gấp 8 lần
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Lee Nguyễn được gọi vào ĐT Mỹ đá vòng loại World Cup 2018
- ·Tiêu hủy 3.914 sản phẩm đồ chơi trung thu nhập lậu
- ·Thành lập Hội đồng sáng kiến ngành Tài chính
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Mô hình kinh tế trọng cung đối với việc phát triển nền kinh tế Việt Nam nhanh, bền vững