【kết quả ao】Đề xuất áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024
Chính phủ sẽ trình Quốc hội các chính sách liên quan thuế tối thiểu toàn cầu Hoàn thiện dự án Nghị quyết của Quốc hội xây dựng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu Tổng cục Thuế làm việc với IMF về thuế tối thiểu toàn cầu |
Đề xuất áp dụng thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT)
TheĐềxuấtápdụngchínhsáchthuếtốithiểutoàncầutừnăkết quả aoo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, để chống xói mòn cơ sở thuế, OECD đã khởi xướng và được G20 thông qua sáng kiến chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận. Theo đó, có hai trụ cột được thực hiện, trong đó Trụ cột 2 đặt ra mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gia nhằm ngăn các công ty này chuyển lợi nhuận sang quốc gia có thuế suất thấp để tránh né.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc |
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, thuế tối thiểu toàn cầu không phải điều ước quốc tế, không phải là cam kết quốc tế, không bắt buộc các quốc gia phải áp dụng. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không áp dụng thì vẫn phải chấp nhận việc các quốc gia khác áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, có quyền thu thuế bổ sung đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam (nếu thuộc đối tượng áp dụng) mà được hưởng thuế suất thực tế ở Việt Nam thấp hơn mức tối thiểu toàn cầu 15%, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Trước bối cảnh trên, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, Việt Nam cần khẳng định áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu. Việc áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu mang lại cho Việt Nam các cơ hội mới, như tăng nguồn thu ngân sách từ nguồn thuế bổ sung; tăng cường hội nhập quốc tế; giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận.
Hiện nay, các nước có vốn đầu tư ra nước ngoài về cơ bản sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024 để thu thêm phần chênh lệch từ mức thuế thực so với thuế tối thiểu toàn cầu (15%), trong đó có các đối tác đầu tư lớn của Việt Nam, như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hông Kông, Singapore…
Trong khi đó, các nước nhận đầu tư như Việt Nam cũng đang nghiên cứu để đưa ra chính sách ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu. Trong đó, có việc áp dụng thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) để tránh việc nộp thuế bổ sung đối với phần thu nhập của công ty thành viên có thuế suất thực tế thấp hơn mức tối thiểu về các nước có công ty mẹ đóng trụ sở chính. Đồng thời, cũng nghiên cứu một số giải pháp để giữ chân các doanh nghiệp nước ngoài thuộc đối tượng chịu thuế tối thiểu toàn cầu và thu hút các nhà đầu tư mới.
Giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, chuyển giáTheo Bộ Tài chính, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu cũng giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận. Hiện nay, việc các nước ban hành các chính sách ưu đãi thuế TNDN để thu hút đầu tư nước ngoài khiến cho hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận diễn ra ngày càng phức tạp. Các doanh nghiệp đã lợi dụng các cơ hội để chuyển lợi nhuận từ nước có thuế suất cao sang nước có thuế suất thấp hơn, từ đó xảy ra tình trạng thất thu thuế. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo một bằng chung về thuế tại tất cả các quốc gia, từ đó tránh việc cạnh tranh về thuế giữa các nước hiện nay và giảm thiểu tình trạng chuyển giá, chuyển lợi nhuận, giữ vững nguồn thu thuế. |
“Để tập trung giành quyền đánh thuế, hạn chế việc chuyển số thuế sang các quốc gia khác, đồng thời để đảm bảo tình hình triển khai áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu của các nước trên thế giới, Việt Nam cần áp dụng quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) và quy định thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) từ năm 2024” - Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh.
Điều này vừa đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam; tạo mức độ tin tưởng giữa doanh nghiệp và Chính phủ để doanh nghiệp tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam; đồng thời thể hiện sự tiến bộ và minh bạch trong hệ thống quản lý thuế và môi trường đầu tư kinh doanh tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế.
Đồng thời, áp dụng quy định mới nhưng cần giữ nguyên các chính sách ưu đãi hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp không thuộc đối tượng áp dụng của thuế tối thiểu toàn cầu.
Làm rõ chính sách để nhà đầu tư yên tâm
Thẩm tra Dự án Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế TNDN bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách (UBTCNS) Lê Quang Mạnh bày tỏ sự đồng tình với đề xuất của Bộ Tài chính.
Theo Chủ nhiệm UBTCNS, hiện nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã nội luật hoá các quy định này để áp dụng cho kỳ tính thuế TNDN năm 2024. Nếu Việt Nam không nội luật hoá các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu thì các nước xuất khẩu vốn sẽ được thu khoản thuế TNDN bổ sung (cho đủ mức 15%) đối với các công ty đa quốc gia có dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và đang nộp thuế TNDN thực tế dưới 15%.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách (UBTCNS) Lê Quang Mạnh |
Vì vậy, để giữ quyền đánh thuế của Việt Nam trong bối cảnh các nước xuất khẩu đầu tư sang Việt Nam sẽ thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu cho kỳ tính thuế TNDN năm 2024, Thường trực UBTCNS cho rằng, cần thiết phải ban hành một văn bản pháp luật để tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thuộc diện điều chỉnh của thuế tối thiểu có thể kê khai thuế TNDN bổ sung tại Việt Nam thay vì để các nhà đầu tư nước ngoài nộp khoản thuế bổ sung này tại nước mẹ.
Cũng theo ông Lê Quang Mạnh, nghị quyết sẽ thể hiện rõ việc Việt Nam sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ ngày 1/1/2024 để các nhà đầu tư chịu ảnh hưởng có thể “yên tâm về môi trường pháp lý để hoạch định chiến lược đầu tư và kinh doanh”.
Theo dự thảo Nghị quyết, đối tượng áp dụng của chính sách này là công ty thành viên của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất hai trong số bốn năm liền kề trước năm tính thuế tương đương 750 triệu EUR trở lên, trừ các trường hợp: các tổ chức của chính phủ; tổ chức quốc tế; tổ chức phi lợi nhuận; quỹ hưu trí; quỹ đầu tư là công ty mẹ tối cao; tổ chức đầu tư bất động sản là công ty mẹ tối cao; tổ chức có ít nhất 85% giá trị tài sản thuộc sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức nêu trên. Về quy định thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn QDMTT, cách xác định số thuế bổ sung theo quy định QDMTT dự kiến là: Thuế TNDN bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn = (Tỷ lệ thuế bổ sung x Lợi nhuận vượt ngưỡng) + Thuế bổ sung được điều chỉnh cho năm hiện hành (nếu có). Tỷ lệ thuế bổ sung = Thuế suất tối thiểu – thuế suất thực tế. Thuế suất tối thiểu là 15%. Thuế TNDN bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn được xác định bằng 0 trong một năm tính thuế nếu công ty thành viên hoặc tập hợp các công ty thành viên trong năm tính thuế liên quan đáp ứng đồng thời các điều kiện sau: (1) doanh thu bình quân theo quy định GloBE tại Việt Nam dưới 10 triệu EUR; (2) thu nhập bình quân theo GloBE tại Việt Nam dưới 1 triệu EUR hoặc lỗ. |
下一篇:Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
相关文章:
- Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- Lạm phát tại New Zealand ghi nhận mức cao kỷ lục kể từ năm 1990
- Quảng Ninh: Xử lý 533 vụ vi phạm pháp luật về hải quan
- Mỹ: Lãi suất cho vay thế chấp lần đầu xuống dưới 5% kể từ tháng 4
- Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- Infographics: 63 ngày, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID
- VNPT TP.Hồ Chí Minh: Quay số chương trình “ Nạp hăng say
- Nguyễn Phi Hùng hát tôn vinh người thầy
- Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- BoK: Lạm phát năm 2022 có thể lên mức cao nhất trong 14 năm
相关推荐:
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Lưu Hương Giang hát trong đêm nhạc từ thiện do Hồ Hoài Anh tổng đạo diễn
- Giảm giá sốc máy mới khi “xuất trình” máy cũ
- BMW X1 2016
- Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- Dự kiến sự kiện quốc tế tuần từ ngày 1 đến 7/8
- Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc: Ngành Thuế cần nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ
- Infographics: Những con số nói lên ảnh hưởng của đại dịch Covid
- Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- Hamlet Trương cùng UNICEF mang tiếng hát đến đồng bào vùng cao
- Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế