会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem keo】Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế, gây ảnh hưởng người dân!

【xem keo】Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế, gây ảnh hưởng người dân

时间:2025-01-13 13:15:25 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:754次

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói như vậy  tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về môi trường do đích thân Thủ tướng chủ trì,đnhđổimitrườnglấykinhtếgyảnhhưởngngườxem keo diễn ra sáng 24-8.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng ô nhiễm môi trường là một trong những nguyên nhân gây bất ổn xã hội - Ảnh: CTV

Ô nhiễm môi trường gây bất ổn xã hội

Khai mạc hội nghị, Thủ tướng cho biết thời gian qua, tình trạng ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường diễn ra phức tạp với nhiều sự cố nghiêm trọng gây bất ổn xã hội. Nhiều điểm nóng môi trường đã xảy ra.

Tình trạng ô nhiễm môi trường bùng phát gần đây là do tích tụ từ lâu trong quá trình phát triển, giờ bắt đầu bộc lộ. Ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí nghiêm trọng xảy ra ở các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề diễn ra trên diện rộng chứ không chỉ một vài điểm. Nhiều vụ khiếu kiện đông người về môi trường tạo ra những điểm nóng về trật tự xã hội.

Thủ tướng khẳng định đã đến lúc buộc phải thay đổi tư duy phát triển, không đánh đổi môi trường lấy kinh tế gây ảnh hưởng cuộc sống bình yên của người dân. Thực trạng môi trường đặt ra những thách thức, bộc lộ sự yếu kém trong quản lý mà chưa có giải pháp giải quyết cơ bản ở các địa phương cũng như cơ quan trung ương.

Trình bày báo cáo tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - môi trường Trần Hồng Hà đã dẫn ra những con số báo động.  

"Môi trường nước ta đang chịu nhiều áp lực lớn từ phát triển kinh tế - xã hội trong nước, theo dòng thương mại quốc tế và tác động xuyên biên giới. Hàng năm có hơn 2.000 dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường", ông nói.

Trên cả nước hiện có 283 khu công nghiệp với hơn 550.000m3 nước thải ngày/đêm; 615 cụm công nghiệp trong đó chỉ khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; hơn 500.000 cơ sở sản xuất trong đó có nhiều loại hình sản xuất ô nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu.

Cả nước cũng có trên 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; hơn 4.500 làng nghề; hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 chất tấn thải nguy hại hơn 125.000m3 nước thải y tế; có 787 đô thị với 3 triệu m3nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý; lưu hành trên 43 triệu xe máy và 2 triệu ô tô.

Hàng năm, trên cả nước sử dụng hơn 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải nguy hại; hiện có 458 bãi chôn lấp rác thải, trong đó có 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh…

Tiêu tốn năng lượng, không thân thiện môi trường

Theo Bộ trưởng Hà, khu vực FDI hiện đóng vai trò chủ yếu trong xuất khẩu của Việt Nam. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu và 59% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Xét về mặt tăng trưởng, 70% tốc độ tăng trưởng của nước ta hiện nay được đóng góp bởi các doanh nghiệp FDI.

Tuy nhiên, FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào các ngành tiêu tốn năng lượng và tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường như luyện kim, sửa chữa tàu biển, dệt may, da giày, khai thác và tận thu khoáng sản không gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nông sản thực phẩm…; chưa đạt được mục tiêu thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn và chuyển giao công nghệ…

Một số dự án FDI vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường như công ty Vedan, Miwon, Formosa, khói bụi ô nhiễm của nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Công ty Lee&Men... đã xảy ra sự cố môi trường lớn, tác động trên diện rộng.

Bộ trưởng thừa nhận có những vụ việc nghiêm trọng, kéo dài gây ra hậu quả lớn về môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống và sức khỏe của người dân, gây ra nhiều bức xúc trong xã hội.

Đặc biệt, sự cố môi trường biển miền Trung tháng 4 vừa qua diễn ra trên diện rộng, gây ra hậu quả lớn về kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt và lâu dài; đã ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, làm muối, dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch; làm xáo trộn, gây mất an ninh trật tự, tâm lý bức xúc, bất an trong nhân dân.

Phân tích về các nguyên nhân, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề cập đến nguyên nhân chủ quan: “Nhận thức, ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường của chủ đầu tư, một số ngành, cấp chính quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cư còn hạn chế; tình trạng chú trọng lợi ích kinh tế trước mắt, coi nhẹ công tác bảo vệ môi trường còn khá phổ biến, nhất là trong quá trình thẩm định, xét duyệt, thực hiện các dự án đầu tư. Cơ chế thu hút FDI bằng mọi giá, đánh đổi với chi phí cơ hội về môi trường”.

Theo LÊ KIÊN/TTO

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
  • Trao hơn 107 triệu đồng đến em Ninh Gia Bảo mắc bệnh ung thư máu
  • NGHĨA TRANG TRƯỜNG SƠN
  • Có được dùng thời gian thử việc để tính ngày nghỉ phép năm?
  • Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
  • Bé gái bị bỏng nặng, cháy đen khuôn mặt rất cần được giúp đỡ
  • Bị suy thận mạn, cậu bé sợ hãi đối diện với cái chết
  • Công ty muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ do dịch bệnh
推荐内容
  • Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
  • Đơn thư bạn đọc gửi VietNamNet tháng 8/2020
  • Lifebuoy tài trợ gói sản phẩm 11 tỷ đồng cho 500 bệnh viện phòng chống Covid
  • Khát khao được sống của bé gái lở loét, đau đớn vì ung thư tái phát
  • Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
  • Cháy tàu cá, ba anh em ruột bỏng nặng nguy kịch