Đề xuất bỏ chế độ cấp Giấy phép nhập khẩu tự động với phân bón Nhập khẩu phân bón 6 tháng tăng 23,ậpkhẩuphânbónthángđầunămtăngkimngạchsovớicùngkỳlịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất7% về khối lượng Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 7/2022 cả nước nhập khẩu 168.755 tấn phân bón, tương đương 66,87 triệu USD, giá trung bình 396,2 USD/tấn, giảm cả về lượng, kim ngạch và giá so với tháng 6/2022, với mức giảm tương ứng 27%, 37,9% và 14,8%.
So với tháng 7/2021 thì giảm mạnh 67% về lượng, giảm 57,5% kim ngạch nhưng tăng mạnh 29% về giá.
Lượng phân bón nhập khẩu thị trường chủ đạo Trung Quốc giảm sau 3 tháng tăng liên tiếp. Cụ thể, tháng 7 giảm 21,8% về lượng, giảm 27,6% kim ngạch, giảm 7,4% về giá so với tháng 6/2022, đạt 107.652 tấn, tương đương 42,13 triệu USD, giá 391,4 USD/tấn; so với tháng 7/2021 thì giảm 48,9% về lượng, giảm 27,8% kim ngạch nhưng tăng mạnh 41,2% về giá.
Số liệu nhập khẩu phân bón 7 tháng đầu năm 2022 cho thấy, nhập khẩu phân bón từ Trung Quốc vẫn là chủ đạo Phân bón nhập khẩu từ thị trường Nga tiếp tục giảm mạnh, giảm 74,7% về lượng và giảm 76% kim ngạch so với tháng 6/2022, đạt 2.592 tấn, tương đương 2,01 triệu USD; so với tháng 7/2021 cũng giảm mạnh 94,9% về lượng, giảm 88% kim ngạch.
Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2022 lượng phân bón nhập khẩu của cả nước đạt 1,95 triệu tấn, trị giá trên 911,06 triệu USD, giá trung bình đạt 468,2 USD/tấn, giảm 31,2% về khối lượng, nhưng tăng 13,3% về kim ngạch và tăng 64,7% về giá so với 7 tháng đầu năm 2021.
Trung Quốc vẫn đứng đầu về thị trường cung cấp phân bón cho Việt Nam, chiếm 48,6% trong tổng lượng và chiếm 42,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước, đạt 945.809 tấn, tương đương 386,87 triệu USD, giá trung bình 409 USD/tấn, giảm 24,3% về lượng, nhưng tăng 14% về kim ngạch và tăng 50,6% về giá so với cùng kỳ năm 2021.
Tiếp đến thị trường Nga đứng thứ 2, chiếm 7,7% trong tổng lượng và chiếm 10,6% trong tổng kim ngạch, với 149.457 tấn, tương đương 96,72 triệu USD, giá trung bình 647 USD/tấn, giảm 39% về lượng, nhưng tăng 22,4% về kim ngạch và tăng 100,6% về giá so với 7 tháng đầu năm 2021.
Nhập khẩu phân bón từ thị trường Đông Nam Á đạt 157.64 tấn, tương đương 98,28 triệu USD, giảm mạnh 56,5% về lượng, giảm 16,7% kim ngạch so với cùng kỳ, chiếm 8% trong tổng lượng và chiếm 10,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước.
Sản phẩm ure của Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc Phân bón nhập khẩu từ thị trường Hiệp định RCEP đạt 1,41 triệu tấn, tương đương 575,48 triệu USD, giảm 24,8% về lượng nhưng tăng 11,4% kim ngạch so với cùng kỳ, chiếm 72,5% trong tổng lượng và chiếm 63,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước.
Nhập khẩu phân bón từ thị trường Hiệp định CPTTP đạt 304.868 tấn, tương đương 96,65 triệu USD, giảm 17% về lượng nhưng tăng 26,6% kim ngạch so với cùng kỳ, chiếm 15,7% trong tổng lượng và chiếm 10,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước.
Nhìn chung, trong 7 tháng đầu năm 2022 nhập khẩu phân bón từ đa số các thị trường tăng mạnh về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
顶: 2851踩: 351
【lịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất】Nhập khẩu phân bón 7 tháng đầu năm 2022 tăng kim ngạch so với cùng kỳ
人参与 | 时间:2025-01-10 16:35:12
相关文章
- Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- Lễ hội:Thanh tra nhiều mà toàn khen
- Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mang rối nước sang Mỹ
- Đường dây nóng tiếp nhận thông tin, xử lý vi phạm giao thông dịp nghỉ Lễ 2/9
- Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- Chiêm ngưỡng hình cổng làng Mông Phụ bằng gỗ quý của Nhật
- Nhiều nước châu Âu thông báo khai giảng năm học mới vào đầu tháng 9
- Nvidia ra mắt thế hệ vi xử lý di động mạnh mẽ hơn cả Tegra 4
- Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- Cơ ngơi hoành tráng rộng gần 2000m2 của ca sĩ Việt Hoàn
评论专区