【ty so serie a】Lean Six Sigma
Phương thức sản xuất tinh gọn góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển. Ảnh minh họa
Lean là phương pháp sản xuất tinh gọn,ty so serie a do Hãng Toyota Nhật Bản khởi xướng áp dụng với tên gọi TPS - Toyota Production System từ những năm 60.
Áp dụng Lean nhằm loại bỏ lãng phí và bất hợp lý trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ, hướng mọi hoạt động của tổ chức theo hướng “tinh gọn” – không có lãng phí, rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng.
Phương pháp này đã giúp Toyota và các hãng, công ty của Nhật Bản tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội trên thị trường toàn cầu với chất lượng ổn định, chi phí hợp lý và thời gian giao hàng đúng hạn.
Six Sigma (6 Sigma): là phương pháp quản lý được Motorola khởi xướng từ những năm 80. Six Sigma tập trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và hiệu quả nhất các kỹ thuật và các nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa nhận.
Từ các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả công việc, Six Sigma tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không (hay gần như không) có sai lỗi hay khuyết tật. Chữ Sigma theo ký tự Hy Lạp đã được dùng trong kỹ thuật thống kê để đánh giá sự sai lệch của quá trình. Hiệu quả hoạt động của một công ty cũng được đo bằng mức sigma mà công ty đó đạt được khi thực hiện các quá trình sản suất kinh doanh.
Doanh nghiệp đang tiến sát tới phương thức sản xuất tinh gọn. Ảnh minh họa
Thông thường các công ty thường đặt ra mức 3 hoặc mức 4 sigma tương ứng với xác xuất sai lỗi từ 66.807 tới 6.210 trên một triệu cơ hội. Nếu đạt tới 6 Sigma, con số này sẽ còn là 3,4 lỗi trên một triệu cơ hội. Six Sigma đã thực sự trở thành một trào lưu và được các công ty đón nhận rộng rãi, nhiều công ty hàng đầu trong các ngành khác nhau từ dịch vụ tài chính đến chuyển giao công nghệ cao đã áp dụng thành công Six Sigma như: Asea Brown Boveri, Black và Decker, Bombardier, Dupont, Dow Chemical, Federal Express, Johnson & Johnson…
Còn Lean Six Sigma (LSS) là mô hình quản lý kết hợp có chọn lọc giữa Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) và Six Sigma ra đời vào những năm 90. Nó được xem là một xu thế mới trong việc lựa chọn các phương pháp và công cụ cải tiến một cách hữu hiệu nhằm phát huy tốt nhất khả năng nội tại của tổ chức để đồng thời đáp ứng cả ba yêu cầu quan trọng đối với khách hàng: giá cạnh tranh, chất lượng tốt và thời gian giao hàng đúng hạn.
Mô hình LSS đã được áp dụng thành công tại các tập đoàn đa quốc gia như: GE, Xerox, Boeing, Samsung, LG,.. Có thể nói LSS là một phương pháp linh hoạt và toàn diện để đạt được và duy trì sự thành công bền vững trong kinh doanh.
Việt Nam khẳng định vai trò trong Tổ chức ISO
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- Cục Hải quan Thanh Hóa: Thu ngân sách tăng nhờ tích cực hỗ trợ doanh nghiệp
- Máy tiệt trùng UV Fatzbaby ‘được lòng’ sao Việt
- Áp dụng hóa đơn điện tử giúp minh bạch thị trường vàng
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- 189 sản phẩm, bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Nam năm 2024
- Quy định về thuế thu nhập cá nhân với khoản lợi tức được chia
- Cục Thuế Long An: Đồng hành cùng người nộp thuế, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ ở mức cao nhất
- Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- Kỳ vọng lớn từ sự cải thiện mức độ tuân thủ pháp luật hải quan
- Nấm mối vào mùa, 1 triệu đồng/kg vẫn được săn mua
- Doanh nghiệp các ngành nào rút khỏi thị trường nhiều nhất?
- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- Giá vàng hôm nay 23/5: Giá vàng trong nước giảm mạnh
- Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- Công nhận 3 đại lý làm thủ tục hải quan tại Hà Nội
- Cổ phiếu bất động sản tăng ‘banh nóc’, chủ tịch bất ngờ xin từ nhiệm
- Quảng Trị: Quốc lộ 15B sụt lún, xuất nhập khẩu qua cửa khẩu La Lay bị tê liệt
- National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- Cục Thuế Bắc Giang quyết liệt ngăn chặn triệt để tình trạng doanh nghiệp chuyển giá