您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【kèo trận arsenal】Nhiều giải pháp ngăn chặn làn sóng thứ hai của dịch Covid

Ngoại Hạng Anh52人已围观

简介Tác nghiệp báo chí thời kỳ dịch Covid-19: Thay đổi để tồn tạiMô hình giúp kinh tế thế giới “hồi sức” ...

Tác nghiệp báo chí thời kỳ dịch Covid-19: Thay đổi để tồn tại
Mô hình giúp kinh tế thế giới “hồi sức” sau đại dịch Covid-19
EU đang suy yếu vì Covid-19

Đến ngày 25/6,ềugiảiphápngănchặnlànsóngthứhaicủadịkèo trận arsenal đã 70 ngày Việt Nam không có ca mắc Covid-19 mới trong cộng đồng. Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, Việt Nam đang làm tốt việc ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập bằng việc cách ly tất cả người về từ nước ngoài. Các ca bệnh mới được ghi nhận đều là người nhập cảnh, được cách ly ngay nên không có nguy cơ lây nhiễm cộng đồng.

3039 202004030922sacovid 191
Việt Nam đang làm rất tốt việc phòng chống dịch Covid-19.

Tuy nhiên, hiện chính quyền địa phương một số nơi và người dân đã có dấu hiệu chủ quan, thờ ơ với dịch bệnh.

Phân tích về các biện pháp ngăn chặn dịch, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng Việt Nam cho biết, sự chủ quan lúc này vẫn rất nguy hiểm bởi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới, đồng nghĩa nguy cơ dịch bệnh xâm nhập và lây lan vẫn luôn tồn tại ở Việt Nam.

Đặc biệt, diễn biến Covid- 19 tái bùng phát ở Singapore, Hàn Quốc, gần nhất là tình hình dịch bệnh đang diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc) chính là cảnh báo nhãn tiền cho Việt Nam.

"Chúng ta phải thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn giám sát và phòng dịch, để Việt Nam không tái bùng dịch như Bắc Kinh. Sự chủ quan có thể khiến Việt Nam trả giá đắt", chuyên gia này nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, người dân cũng cần tuân thủ phòng dịch trong điều kiện "bình thường mới" như đeo khẩu trang nơi công cộng và nơi có nguy cơ, rửa tay, rửa tay sát khuẩn, khai báo y tế.

Theo các chuyên gia, trong đại dịch Covid-19, vai trò của y tế dự phòng rất quan trọng. Nếu chúng ta không làm tốt công tác này cũng như các biện pháp quyết liệt ngay từ những ngày đầu, nhiều tình huống xấu hơn như có ca tử vong, vỡ trận hệ thống như một số nước đã có thể xảy ra.

Ông Phu cho rằng, trong thời gian tới, cần đầu tư nhân lực, máy móc và các cơ sở vật chất từ trung ương đến địa phương để công tác y tế dự phòng tốt hơn.

Còn theo PGS Nguyễn Huy Nga, cần phải luôn luôn có sự chủ động, để có thể có những giải pháp đúng đắn như ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch.

Liên quan tới việc kiểm soát dịch Covid-19, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều 24/6 về phòng chống dịch, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, “không có chuyện mở cửa ào ạt”, không thể vì mục tiêu nôn nóng phát triển kinh tế mà mở cửa để ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân.

Người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu cần quan tâm hơn nữa đến các biện pháp phòng bệnh chủ động. Khi xuất hiện ca dương tính trong cộng đồng thì phải tập trung khoanh vùng, dập dịch nhanh chóng, quyết liệt, kịp thời.

Cần tăng tần suất chuyến bay để đưa người Việt Nam, các nhà đầu tư, chuyên gia, công nhân lành nghề vào Việt Nam cũng như đưa người Việt Nam ra nước ngoài lao động, học tập nếu nước đó chấp thuận.

“Quy định rõ hơn quy trình, thủ tục giải quyết cho chuyên gia, các nhà đầu tư, lao động kỹ thuật vào Việt Nam; công khai hóa, tạo thuận lợi hơn nữa việc đưa người Việt Nam có nhu cầu về nước. Không để tình trạng lấy lý do phòng dịch mà gây khó khăn cho các đối tượng khi nhập cảnh”, Thủ tướng Chính phủ nêu.

Nhấn mạnh việc chưa mở cửa đón khách du lịch, Thủ tướng nêu rõ, mọi chuyên gia, lao động bậc cao, nhà đầu tư đều được vào Việt Nam với phương thức cách ly phù hợp. Bộ Y tế chủ trì xử lý vấn đề này cùng Bộ Ngoại giao.

Tags:

相关文章