【thanh hoá vs viettel】Đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp dự báo tăng mạnh trong quý 2 và quý 3
Thị trường vốn tiếp tục khó khăn,Đáohạntráiphiếudoanhnghiệpdựbáotăngmạnhtrongquývàquýthanh hoá vs viettel doanh nghiệp trông chờ vào các kênh huy động vốn mới | |
Quản lý, phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp phù hợp thông lệ quốc tế | |
Nỗ lực đưa thị trường trái phiếu doanh nghiệp vào “đường ray” |
Biểu đồ về khối lượng và cơ cấu trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong năm 2023 |
Theo báo cáo Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn trong quý 1/2023 ước tính giảm 40,3% so với quý 4/2022, đạt 30.655 tỷ đồng (tăng 246,7% so với cùng kỳ năm trước). Tuy nhiên, áp lực đáo hạn sẽ tăng mạnh trở lại trong quý 2 và quý 3 năm 2023 với giá trị lần lượt đạt 93.139 tỷ đồng (tăng 203,8% so với quý trước; tăng 169,0% so với cùng kỳ) và 89.488 tỷ đồng ( tăng 49,9% so với cùng kỳ). Sau giai đoạn thách thức này, giá trị đáo hạn trong quý 4/2023 sẽ hạ nhiệt 33,4% so với quý trước về mức 59.571 tỷ đồng ( tăng 16,0% so với cùng kỳ).
Các chuyên gia phân tích của VNDIRECT ước tính, trong năm 2023, giá trị đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp sẽ đạt khoảng 272.853 tỷ đồng ( tăng 76,6% so với cùng kỳ). Tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn của ngành bất động sản, tài chính – ngân hàng và các ngành khác lần lượt là 37,6%, 37,0% và 25,5% bao gồm các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ từ năm 2019 tới nay và bao gồm cả các doanh nghiệp phát hành đã thực hiện mua lại trái phiếu trước thời gian đáo hạn.
Trong năm 2023, bất động sản là nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất với 37,6% tổng giá trị đáo hạn trái phiếu riêng lẻ, tương đương 102.570 tỷ đồng (tăng 76,0% so với cùng kỳ). Các doanh nghiệp bất động sản có giá trị đáo hạn cao nhất trong 2023 bao gồm: CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (14.476 tỷ đồng), CTCP Saigon Glory (7.000 tỷ đồng), và Công ty TNHH Phát triển bất động sản An Khang (4.960 tỷ đồng).
Tài chính – Ngân hàng là nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ hai với 37,0% tổng giá trị đáo hạn trong 2023, tương đương 100.824 tỷ đồng (tăng 55,0% so với cùng kỳ). Các tổ chức tài chính có giá trị đáo hạn cao nhất trong 2023 gồm: NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (4.048 tỷ đồng), NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng (13.650 tỷ đồng) và NHTMCP Bưu điện Liên Việt (9.900 tỷ đồng).
Các ngành khác chiếm 25,5% tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn trong 2023, đạt 69.459 tỷ đồng (tăng 122,4% so với cùng kỳ). Các doanh nghiệp ngoài nhóm bất động sản và tài chính - ngân hàng có giá trị đáo hạn cao nhất gồm: CTCP Tập đoàn Sovico (16.350 tỷ đồng), CTCP Xây dựng Kiến Hưng Thịnh (3.600 tỷ đồng) và CTCP Đầu tư Xây dựng Tường Khải (2.990 tỷ đồng).
(责任编辑:Thể thao)
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- Chuẩn bị điều kiện an toàn đón sinh viên đi học trở lại
- Ukraine đẩy lùi tấn công ở 12 thành phố, ảnh Sevastopol sau khi bị tấn công
- Sinh viên đồng hành chống dịch
- Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- Nổ lớn rung chuyển Kiev, Nga xác nhận tiến hành các cuộc tấn công mới
- Long An: Liên tục bắt giữ xe mô tô phân khối lớn nhập lậu
- Chiến tăng T
- Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- Thi tốt nghiệp THPT 2020: Trách nhiệm lớn đặt lên các địa phương
- SHB: Lợi nhuận trước thuế 9 tháng đạt 788,5 tỷ đồng
- Việt Nam có thể xem xét nới thêm room cho ngân hàng?
- Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- Nhiều ngành thu hút thí sinh đăng ký xét tuyển học bạ
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Tỷ giá AUD hôm nay 22/12/2023: Giá đô la Úc tăng mạnh
- Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Mỹ, Anh điện đàm, Ukraine bác cáo buộc dùng ‘bom bẩn’
- Chương trình học trên sóng truyền hình bắt đầu từ 16/3
- Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- Đào tạo không chính quy gỡ khó cho trường Đại học Nghệ thuật