【trận schalke 04】Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp: Trong không gian hẹp cần sự sáng tạo
Cửa hẹp
Trong những năm qua,ínhsáchhỗtrợdoanhnghiệpTrongkhônggianhẹpcầnsựsángtạtrận schalke 04 các DN ngành giấy liên tục gặp khó khăn với lượng hàng XK ít ỏi, tiêu thụ giấy trong nước bị lép vế bởi các nhãn hiệu ngoại nhập. Ông Hoàng Minh Thắng, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư và XNK tổng hợp Tiến Thành chia sẻ, do có nguồn lực tài chính yếu, cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu thốn nên DN giấy trong nước đang chịu lép vế trước các DN lớn hoặc DN có vốn đầu tư nước ngoài, nhiều DN rơi vào tình trạng đang hoạt động cầm chừng. Đối với các DN ngành chế biến gỗ, mặc dù những năm qua đã nhận được sự hỗ trợ tối đa từ Nhà nước, giúp kim ngạch XK gia tăng, số lượng DN lên tới gần 4.000 DN và 340 làng nghề, song khi bước vào hội nhập, ngành này cũng đã và đang vấp phải nhiều khó khăn.
Ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia tại Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI) đã chỉ ra các rủi ro đáng kể nhất mà ngành chế biến gỗ gặp phải. Đó là các rủi ro liên quan tới: Tính hợp pháp của nguyên liệu, việc thiếu hệ thống kiếm soát chuỗi cung ứng, việc bảo đảm tuân thủ pháp luật về lao động, sự thiếu hiểu biết về quy định của các thị trường XK. Đây cũng là “nỗi lòng” của đại đa số DN nhỏ và vừa trong lĩnh vực chế biến, sản xuất. Vì thế, các DN này mong muốn Nhà nước có thêm những biện pháp hỗ trợ với những cơ chế hợp lý, tạo điều kiện để DN tăng khả năng cạnh tranh, cải thiện đầu tư.
Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, với các cam kết từ WTO cho đến các FTA thế hệ mới, không gian chính sách để hỗ trợ DN trong nước đã bị thu hẹp rất nhiều, đặc biệt là không gian cho các ngành sản xuất, công nghiệp. Mặc dù biết các DN ngành này có khó khăn, nhưng chúng ta không thể bảo hộ bằng thuế NK, trợ cấp XNK hay những biện pháp trợ cấp cá biệt khác; chúng ta cũng không thể bảo vệ bằng cách ưu tiên DN trong nước, không ưu tiên DN nước ngoài… Đây là những biện pháp trái với quy định đã cam kết của WTO cũng như các FTA.
Tìm phương pháp
Việc tham gia vào các FTA một mặt đem lại cơ hội rộng mở, mặt khác cũng đặt ra nhiều rào cản cho các DN. Do đó, bên cạnh tự bản thân các DN phải tìm ra phương án kinh doanh hợp lý, lựa chọn thị trường, đối tác làm việc thì cũng cần sự hỗ trợ hợp lý từ các cơ quan Nhà nước.
Bà Nguyễn Thị Thu Trang cho rằng, không gian chính sách dù bị thu hẹp nhưng vẫn còn nhiều biện pháp khác có thể áp dụng mà vẫn đảm bảo tuân thủ quy tắc, quy định trong các FTA. Tiêu biểu như: trợ cấp liên quan đến đào tạo, nghiên cứu, nâng cao năng lực chuyên môn, trợ cấp về cơ sở hạ tầng và những trợ cấp liên quan đến tư vấn thông tin, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại… Điều quan trọng là những biện pháp này vẫn phải đảm bảo sự linh hoạt, công bằng theo nguyên tắc kinh tế thị trường. “Tiêu biểu như khó khăn của các DN ngành chế biến gỗ. Những biện pháp về đào tạo, nghiên cứu, thông tin thị trường, cơ sở hạ tầng cho vận chuyển… đều có thể sử dụng được. Thậm chí, nếu việc XK hàng hóa vào các thị trường EU, Hoa Kỳ đòi hỏi yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm, thì các cơ quan Nhà nước có thể hỗ trợ DN kiểm tra trước xem có đáp ứng được yêu cầu hay không, nếu được thì DN yên tâm XK mà không sợ hàng bị trả về”, bà Trang nói.
Đồng tình với quan điểm nêu trên, ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết thêm, Nhà nước cần có chính sách khuyến khích DN, kể cả người tiêu dùng sử dụng sản phẩm của Việt Nam để hàng hóa đủ sức cạnh tranh trong nước, DN có thêm nguồn lực để đầu tư, xúc tiến XK. Hơn nữa, Nhà nước nên có chính sách nâng cao năng suất lao động, giúp các DN về chuyển giao công nghệ, đào tạo tay nghề, hiện vẫn chưa có trường đào tạo chuyên sâu nào về nghề chế biến gỗ… Giải quyết được những vấn đề trên, các DN ngành gỗ đã có thêm nhiều động lực để phát triển.
Có thể thấy, trong những năm qua, Chính phủ đã liên tục có những chính sách để hỗ trợ các DN, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với các Nghị quyết 19 và Nghị quyết 35/NQ-CP, các thủ tục hành chính đã được rút gọn, giúp DN tiết kiệm chi phí, thời gian; chính sách tiền tệ được cải thiện, giảm lãi suất cho vay, giúp DN có thêm nguồn vốn cho đầu tư phát triển; các chương trình xúc tiến thương mại liên tục được tổ chức, tạo cơ hội giao thương cho DN… Mới đây nhất, Thủ tướng đã quyết định bổ sung 5,8 tỷ đồng hỗ trợ cho các tổ chức hiệp hội để thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DN nhỏ và vừa năm 2016...
Nhìn chung, phương pháp để hỗ trợ các DN phát triển chưa bao giờ là không thể, mà quan trọng là các cơ quan quản lý và doanh nghiệp phải tìm ra được hướng đi hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của DN trong nước cũng như nền kinh tế nói chung. Tận dụng được không gian chính sách cho các ngành kinh tế trong nước sẽ tạo được động lực giúp cho việc ký kết, triển khai các FTA có hiệu quả thực chất.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Ngành thủy sản và chăn nuôi ‘căng mình’ với kinh tế xanh
- ·Đẩy mạnh vận tải xanh hướng tới mục tiêu Net zero
- ·Phân loại rác tại nguồn: Chuyên gia nêu giải pháp
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Xe hybrid phát thải gấp 5 lần xe điện
- ·17 doanh nghiệp hàng đầu Anh về điện gió ngoài khơi đến Việt Nam
- ·Hành trình phục hồi 18.000 cây xanh, phủ lấp 27 hecta rừng của Vietnam Airlines
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Tác động của bao bì nhựa đến môi trường
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Rò rỉ hình ảnh mẫu xe điện cỡ nhỏ của Wuling cạnh tranh với Hongguang Mini EV
- ·Tối ưu hóa các khâu trong thương mại điện tử để giảm bao bì nhựa
- ·Vingroup và Vietravel hợp tác thúc đẩy du lịch xanh
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Việt Nam tham gia Diễn đàn Mạng lưới Sáng kiến Seoul Tăng trưởng Xanh lần thứ 19
- ·Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy triển khai Cơ chế tín chỉ chung JCM
- ·Trồng nho dưới pin mặt trời, sản xuất ra những chai vang vị ngon bất ngờ
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Hà Nội phát triển giao thông xanh giảm ô nhiễm môi trường