Thái Lan đề nghị xem xét lại việc áp thuế chống bán phá giá đường Áp thuế đường Thái,ínhthứctiếpnhậnđềnghịmiễntrừchốngbánphágiáđườngThákết quả trận đấu đêm nay tăng giá phân bón "nóng" họp báo Bộ Công Thương Chính thức áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường Thái Lan Đuờng mía Thái Lan nhập vào Việt Nam chính thức bị áp thuế từ ngày 16/6/2021. Nguồn: Internet Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan (vụ việc AD13-AS01).
Cụ thể, căn cứ điểm b khoản 1 Điều 16 Thông tư 37/2019/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại (Thông tư 37/2019/TT-BCT), Cục Phòng vệ thương mại đề nghị các doanh nghiệp nhận thấy có thể đáp ứng các điều kiện được miễn trừ nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các tài liệu được quy định tại Điều 14 và Phụ lục III Thông tư 37/2019/TT-BCT.
Bên cạnh đó, căn cứ Khoản 3 Điều 16 Thông tư 37/2019/TT-BCT, đề nghị các doanh nghiệp gửi hồ sơ đề nghị miễn trừ tới Cổng dịch vụ công trực tuyến theo địa chỉ: https://dichvucong.moit.gov.vn hoặc tới Cục Phòng vệ thương mại trước 17h ngày 25/7/2021.
Trước đó, ngày 15/6/2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1578/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Theo quyết định này, việc áp thuế được áp dụng cho tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Thái Lan với mức thuế chống bán phá giá chính thức là 42,99% và mức thuế chống trợ cấp chính thức là 4,65%. Quyết định có hiệu lực thực thi kể từ ngày 16/6/2021 với thời gian áp dụng là 5 năm.
Điều 10 Thông tư 37/2019/TT-BCT quy định: Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời, biện pháp phòng vệ thương mại chính thức đối với một số hàng hóa nhập khẩu bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thuộc một trong 6 trường hợp.
Cụ thể là: Hàng hóa trong nước không sản xuất được; hàng hóa có đặc điểm khác biệt với hàng hóa sản xuất trong nước mà hàng hóa sản xuất trong nước đó không thể thay thế được; hàng hóa là sản phẩm đặc biệt của hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước.
Hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước không được bán trên thị trường trong nước trong cùng điều kiện thông thường; hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước không đáp ứng đủ lượng sử dụng trong nước.
顶: 5踩: 699
【kết quả trận đấu đêm nay】Chính thức tiếp nhận đề nghị miễn trừ chống bán phá giá đường Thái Lan
人参与 | 时间:2025-01-10 22:01:48
相关文章
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Dứt khoát không đưa vào quy hoạch những người có biểu hiện suy thoái
- Thủ tướng chỉ thị chấn chỉnh kỷ luật chấp hành pháp luật về ngân sách nhà nước
- Chưa phân bổ vốn đầu tư công cho các dự án không đủ điều kiện
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Dễ phát sinh tiêu cực nếu để Tòa án xử lý tài sản tăng thêm không rõ nguồn gốc
- Dự thảo quy định về mức chi lương của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm
- TP.HCM: Tặng 6.000 vé xe Tết cho công nhân
- Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- Lễ ký kết Bản ghi nhớ giữa Cục Xúc tiến thương mại và Tập đoàn Messe Frankfurt
评论专区