设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【kqbd tottenham】Thế giới 2015: Trung bình mỗi tháng xảy ra 1 thảm kịch 正文

【kqbd tottenham】Thế giới 2015: Trung bình mỗi tháng xảy ra 1 thảm kịch

来源:Empire777 编辑:Ngoại Hạng Anh 时间:2025-01-25 20:21:26

10. Vụ tấn công tòa soạn tạp chí châm biếm Charlie Hebdo

10. Vụ tấn công tòa soạn tạp chí châm biếm Charlie Hebdo

Sáng ngày 7.1,ếgiớiTrungbìnhmỗithángxảyrathảmkịkqbd tottenham thế giới thức dậy và chứng kiến những hình ảnh đẫm máu của vụ xả súng tại trụ sở của Tòa soạn tạp chí châm biếm Charlie Hebdo ở Paris, làm 12 người thiệt mạng.

9. Nắng nóng ở Ấn Độ

9. Nắng nóng ở Ấn Độ

Đợt nắng nóng lịch sử kéo dài từ 21.5 đến 19.6 ở Ấn Độ với nhiệt độ lên tới gần 50 độ đã gây ra cái chết của 2.500 người do ảnh hưởng của sốc nhiệt.

8. Chìm tàu nhập cư tại Địa Trung Hải

8. Chìm tàu nhập cư tại Địa Trung Hải

Chính phủ Ý đã nỗ lực cứu những người dân di cư bất hợp pháp từ Libya đến Ý khi con tàu chở họ bị chìm trên biển Địa Trung Hải vào ngày 21.4. Con tàu có sức chứa chỉ khoảng 500 người, nhưng đã chở tới gần 1.000 người và đã bị lật khi cố gắng tránh một tàu hàng. Trong thảm họa này, ước tính khoảng 800 người đã thiệt mạng.

7. Máy bay TransAsia lao xuống sông

7. Máy bay TransAsia lao xuống sông

Ngày 4.2, ngay sau khi cất cánh, chiếc máy bay của hãng TransAsia Airways (Đài Loan) đã đâm vào đường cao tốc trên cao và lao xuống sông. Máy bay chở 58 người và chỉ 15 người may mắn sống sót.

6. Máy bay Germanwings đâm vào núi do phi công tự sát

6. Máy bay Germanwings đâm vào núi do phi công tự sát

Thảm họa này xảy ra ngày 24.3 và đã cướp đi sinh mạng của tất cả 150 người trên máy bay. Nguyên nhân là do viên phi công phụ của hãng hàng không Đức này đã khóa cơ trưởng ở ngoài buồng lái và điều khiển máy bay lao xuống dãy Alps để tự sát.

Viên phi công này bị trầm cảm vì bệnh tật và không đủ điều kiện sức khỏe để bay, nhưng các bác sỹ không thông báo cho hãng hàng không Germanwings vì điều luật bảo vệ cá nhân của Đức.

5. Động đất ở Nepal

5. Động đất ở Nepal

Vụ động đất 8,1 độ Richter xảy ra ở Nepal ngày 25.4, làm bị thương 23.000 người và 9.000 người thiệt mạng. Vụ động đất này gây ra tuyết lở trên đỉnh Everest cướp đi sinh mạng của ít nhất 19 người khác. Khoảng 250 người mất tích. Rất nhiều di sản thế giới bị phá hủy. Các ngôi làng bị san bằng và hàng trăm nghìn người không còn nhà cửa.

Vào ngày 12.5, một vụ động đất khác với sức mạnh 7,3 độ Richter xảy ra ở khu vực gần biên giới Trung Quốc, làm bị thương 2.500 người và 200 người thiệt mạng.

4. Lật tàu Amtrack ở Philadelphia

4. Lật tàu Amtrack ở Philadelphia

Cùng ngày với thảm họa động đất thứ 2 ở Nepal, ngày 12.5, chuyến tàu Amtrak chạy từ Thủ đô Washington đến thành phố New York đã bị lật tại Philadelphia. Nguyên nhân được cho là đoàn tàu đã chạy quá tốc độ cho phép và phanh gấp. Thêm vào đó, công nghệ kiểm soát tàu lửa tuyệt đối để giám sát tốc độ của đoàn tàu không hoạt động vào thời điểm đó để bảo trì. Trên tàu có tổng cộng 243 người, trong đó 8 người thiệt mạng và trên 200 người bị thương.

3. Nổ nhà kho ở Thiên Tân

3. Nổ nhà kho ở Thiên Tân

Vụ nổ kép xảy ra tại một nhà kho ở thành phố cảng Thiên Tân, đông bắc Trung Quốc, ngày 12.8 làm 159 người chết, hơn 700 người bị thương, và thiêu rụi tất cả. Hàng nghin người dân sinh sống gần hiện trường buộc phải đi sơ tán do hóa chất độc hại phát tán vào không khí. Chức trách Trung Quốc cho biết có tới hơn 40 hóa chất độc hại được lưu tại nhà kho này. Nguyên nhân được cho là một vài loại hóa chất trong một container đã phát nổ.

2. Phóng viên và quay phim bị bắn trên sóng truyền hình trực tiếp

2. Phóng viên và quay phim bị bắn trên sóng truyền hình trực tiếp

Ngày 26.8, cựu nhân viên của đài WDBJ, Lee Flanagan đã bắn chết 2 đồng nghiệp, một phóng viên và một quay phim khi họ đang thực hiện một chương trình phỏng vấn được truyền hình trực tiếp. Sau đó, hung thủ đã tự sát.

Trước đó, hung thủ đã bị sa thải do làm việc kém và hành vi đáng lo ngại. Tuy nhiên, động lực dẫn đến hành vi giết người của Lee được cho là do anh bị kỳ thị.

1. Khủng hoảng tị nạn ở Châu Âu

1. Khủng hoảng tị nạn ở Châu Âu

Khủng hoảng tị nạn ở Châu Âu bắt đầu từ tháng 4.2014 khi 5 chiếc thuyền chở người tị nạn đã bị chìm xuống đáy biển Địa Trung Hải và cướp đi mạng sống của 1.200 người hầu hết đến từ các quốc gia như Syria, Afghanistan và Eritrea.

Những người tị nạn này rời bỏ quê hương để thoát khỏi chiến tranh và bạo lực triền miên và xin tị nạn ở các quốc gia Châu Âu. Sự vụ gây chấn động mạnh mẽ nhất là hình ảnh thi thể cậu bé 3 tuổi người Syria nằm dạt trên bờ biển. Sau nhiều sự việc đau thương, Châu Âu hiện đã và đang có những chính sách mở cửa hơn đối với người tị nạn./.

Mai Linh (Theo The Richest)

热门文章

0.9949s , 7588.2421875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kqbd tottenham】Thế giới 2015: Trung bình mỗi tháng xảy ra 1 thảm kịch,Empire777  

sitemap

Top