【giải bóng đá ai cập】Bước ngoặt COP29: Đạt thỏa thuận góp 300 tỷ USD để hỗ trợ biến đổi khí hậu cho các nước nghèo hơn
Reuter cập nhật ngày 25/11 cho biết theo một thỏa thuận đạt được tại hội nghị về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP29) ở Baku (thủ đô của Azerbaijan), các quốc gia đã đồng ý mục tiêu tài chính hàng năm là 300 tỷ USD để giúp các nước nghèo hơn đối phó với tác động của biến đổi khí hậu, trong đó các nước giàu dẫn đầu các khoản chi. Mục tiêu mới nhằm thay thế cam kết trước đây của các nước phát triển nhằm cung cấp 100 tỷ USD tài chính khí hậu mỗi năm cho các quốc gia nghèo hơn vào năm 2020. Mục tiêu đó đã được đáp ứng muộn hai năm, vào năm 2022 và hết hạn vào năm 2025. Về thỏa thuận mới, người đứng đầu về khí hậu của Liên hợp quốc Simon Steill ca ngợi đây là một chính sách bảo hiểm cho nhân loại. "Đó là một hành trình khó khăn nhưng chúng tôi đã đạt được một thỏa thuận. Thỏa thuận này sẽ tiếp tục thúc đẩy sự bùng nổ năng lượng sạch và bảo vệ hàng tỷ sinh mạng. Nó sẽ giúp tất cả các nước chia sẻ những lợi ích to lớn của hành động táo bạo về khí hậu: tạo thêm việc làm, tăng trưởng mạnh mẽ hơn, năng lượng rẻ hơn và sạch hơn cho tất cả mọi người. Nhưng giống như bất kỳ hợp đồng bảo hiểm nào, nó chỉ có hiệu quả nếu phí bảo hiểm được thanh toán đầy đủ và đúng hạn", ông Simon Stiell nhận định sau khi thỏa thuận được thông qua. Hội nghị khí hậu COP29 ở thủ đô Azerbaijan lẽ ra kết thúc vào ngày 22/11, nhưng đã phải kéo dài thêm thời gian khi các nhà đàm phán từ gần 200 quốc gia đấu tranh để đạt được sự đồng thuận về kế hoạch tài trợ khí hậu trong thập kỷ tới. Hội nghị thượng đỉnh đã đi vào trọng tâm của cuộc tranh luận về trách nhiệm tài chính của các nước công nghiệp hóa, nơi mà lịch sử sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã gây ra phần lớn lượng khí thải nhà kính để đền bù cho những nước khác vì thiệt hại ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu gây ra. Yếu tố đó khiến các quốc gia đang phát triển đang “quay cuồng” với chi phí do bão, lũ lụt và hạn hán gây ra. Các quốc gia cũng đã đồng ý về các quy tắc để thị trường toàn cầu mua và bán tín dụng carbon mà những người đề xuất cho rằng có thể huy động thêm hàng tỷ USD vào các dự án mới nhằm giúp chống lại hiện tượng nóng lên toàn cầu, từ trồng rừng đến triển khai công nghệ năng lượng sạch. Các quốc gia đang tìm kiếm nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu của Thỏa thuận Paris nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Theo báo cáo của Liên hợp quốc, thế giới hiện đang trên đà nóng lên tới 3,1 độ C, với lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu và việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch tiếp tục gia tăng. Danh sách các quốc gia được yêu cầu đóng góp 300 tỷ USD bao gồm những nước công nghiệp hóa, trong đó có Mỹ, các quốc gia châu Âu và Canada, bắt nguồn từ danh sách được quyết định trong các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc năm 1992. Các chính phủ châu Âu đã yêu cầu những nước khác tham gia cùng họ đóng góp, bao gồm cả Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và các quốc gia vùng Vịnh giàu dầu mỏ. Thỏa thuận này khuyến khích các nước đang phát triển đóng góp nhưng không bắt buộc. Thỏa thuận này cũng bao gồm mục tiêu rộng hơn là huy động 1,3 nghìn tỷ USD tài chính khí hậu hàng năm vào năm 2035, bao gồm tài trợ từ tất cả các nguồn công và tư nhân. Các nhà kinh tế cho rằng số tiền này phù hợp với số tiền cần thiết để giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu. Nhưng đảm bảo thỏa thuận là một thách thức ngay từ đầu. Cụ thể, nhiều nghi vấn chỉ ra rằng Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ không hưởng ứng cho thỏa thuận kể trên khi ông chính thức nhậm chức. Trong khi đó, các chính phủ phương Tây đang ghi nhận hiện tượng nóng lên toàn cầu trượt khỏi danh sách ưu tiên tài chính của quốc gia trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, bao gồm cuộc xung đột Nga - Ukraine và căng thẳng mở rộng ở Trung Đông cũng như lạm phát gia tăng. Thỏa thuận đóng góp cho các nước đang phát triển diễn ra trong một năm mà các nhà khoa học cho rằng sẽ là năm nóng nhất được ghi nhận.Ban hành kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030,ướcngoặtCOPĐạtthỏathuậngóptỷUSDđểhỗtrợbiếnđổikhíhậuchocácnướcnghèohơgiải bóng đá ai cập tầm nhìn 2050 Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon CEO dầu khí làm Bộ trưởng Năng lượng Mỹ là ai? Hội nghị COP29 đạt thỏa thuận quan trọng về khoản chi chống biến đổi khí hậu. Ảnh: CNBC
相关推荐
-
Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
-
Party leader chairs meeting on important projects
-
Hà Nội told to co
-
US asks new Vietnamese passport holders to supplement place of birth info
-
Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
-
US President Biden supports strong development of ties with Việt Nam
- 最近发表
-
- Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- Việt Nam – an important partner of Brunei: Sultan Haji Hassanal Bolkiah
- PM sends condolences as death toll at karaoke bar hits 14
- Việt Nam boosts cooperation with Netherlands, African countries
- Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- Hà Nội told to co
- Singapore, Việt Nam to further enhance strategic partnership
- Foreign minister proposes resuming Việt Nam
- Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- Mongolia sees Việt Nam as important partner in Southeast Asia
- 随机阅读
-
- Tổng Bí thư: Công an Bình Phước phải tiên phong trong sắp xếp, tinh gọn bộ máy
- PM chairs teleconference with heads of Vietnamese representative agencies abroad
- HCMC to promote role as driving force for regional, national development: Party General Secretary
- 1,000 Vietnamese nationals rescued from forced labour in Cambodia: Foreign ministry
- Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- Foreign minister praises relationship with Brunei during visit to country
- New directive underlines key missions for economic growth, inflation control
- Việt Nam and Cambodia’s NA Chairs discuss security, trade investment and border demarcation
- Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- Standing committee discuss amended Law on Cooperatives
- Việt Nam Days Abroad 2022 to take place in Austria, India, South Korea later this year
- PM stresses importance of Eastern Economic Forum for international cooperation
- Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- US asks new Vietnamese passport holders to supplement place of birth info
- Effective contributions at UN bring practical benefits to Việt Nam: Ambassador
- PM sends condolences as death toll at karaoke bar hits 14
- Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- PM urges speeding up key transport projects
- Singapore, Việt Nam to further enhance strategic partnership
- Việt Nam – an important partner of Brunei: Sultan Haji Hassanal Bolkiah
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Soi kèo phạt góc Valencia vs Las Palmas, 02h00 ngày 22/10
- Soi kèo góc Brest vs Leverkusen, 23h45 ngày 23/10
- Soi kèo góc Como vs Parma, 20h00 ngày 19/10
- Soi kèo phạt góc Como vs Lazio, 02h45 ngày 1/11
- Soi kèo góc Nhật Bản vs Australia, 17h35 ngày 15/10: Chủ nhà áp đảo
- Soi kèo góc Leverkusen vs Stuttgart, 02h30 ngày 2/11
- Soi kèo góc Brest vs Leverkusen, 23h45 ngày 23/10
- Soi kèo góc Uzbekistan vs UAE, 21h00 ngày 15/10
- Soi kèo góc Atalanta vs Celtic, 23h45 ngày 23/10