Nhà cái uy tín

【bxh bóng đá mỹ】Không để thiếu hàng, sốt giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống người dân

字号+ 作者:Empire777 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-10 23:00:49 我要评论(0)

Công điện của Bộ Công Thương về cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa phương ảnh hưởng bão số 3 Cô bxh bóng đá mỹ

Công điện của Bộ Công Thương về cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa phương ảnh hưởng bão số 3 Công điện của Bộ Công Thương về chủ động dự trữ,ôngđểthiếuhàngsốtgiácácmặthàngthiếtyếuphụcvụđờisốngngườidâbxh bóng đá mỹ cung ứng hàng hóa thiết yếu ứng phó bão số 4

Chuẩn bị sẵn sàng cho hàng hoá Tết

Thông tin tại cuộc họp Tổ Điều hành thị trường trong nước quý III/2024, diễn ra vào sáng ngày 8/10, đại diện các địa phương đều cho biết đang nỗ lực chuẩn bị nguồn hàng cho dịp cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Đại diện Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, để chuẩn bị nguồn hàng, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức hội nghị kết nối cung cầu vào cuối tháng 9 với quy mô lớn nhất từ trước đến nay đã thu hút 45 tỉnh, thành tham dự.

Sắp tới, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình khuyến mãi tập trung với sức lan tỏa lớn, thúc đẩy tăng trưởng thương mại. “Tết dương lịch và âm lịch, Sở Công Thương thành phố sẽ làm chương trình khuyến mãi tập trung để đẩy mạnh kích cầu. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh quy mô bán hàng. Thành phố khai thác các sự kiện của nhiều ngành từ nay đến cuối năm để kích cầu tiêu dùng người dân trong nước và quốc tế”- đại diện Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh thông tin.

Bên cạnh đó, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cũng đã công bố chương trình bình ổn thị trường cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Chương trình năm nay dự kiến thu hút 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm 2023. Chương trình cũng mở rộng, bổ sung nhiều nhóm mặt hàng như: Muối, nước uống vào nhóm các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu; bổ sung các mặt hàng thiết bị điện tử phục vụ học tập (laptop, máy tính để bàn, máy in phun, in laser...) vào nhóm các mặt hàng phục vụ học tập; bổ sung nhóm mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như nước rửa chén, nước lau nhà, bột giặt, chất tẩy rửa, khăn giấy, túi rác phân hủy…

Không để thiếu hàng, sốt giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống người dân
Cuộc họp Tổ Điều hành thị trường trong nước quý III/2024. Ảnh: Hoàng Lan

Tại Hà Nội, đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho biết, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Công Thương và thành phố Hà Nội, thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã chủ động lên phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn giá dịp cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán 2025.

Theo đó, nhóm hàng và lượng hàng cần cân đối cung - cầu gồm: Gạo, thịt lợn, thịt gà, vịt, thủy hải sản, trứng gia cầm, thực phẩm chế biến, rau củ, đường, dầu ăn, gia vị, sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi. Các nhóm hàng có nhu cầu cao trong thời điểm mùa vụ trong dịp Tết Nguyên đán như mứt Tết, bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát.

Trong đó, dự kiến nhu cầu tiêu dùng gạo khoảng 99.450 tấn/tháng, tương đương với 1,19 triệu tấn/năm; thịt lợn khoảng 19.890 tấn lợn hơi/tháng và thịt gà, vịt khoảng 6.630 tấn thịt/tháng, tương đương với 79.560 tấn/năm; thủy, hải sản tươi, đông lạnh khoảng 5.520 tấn/tháng, tương đương 66.300 tấn/năm; thực phẩm chế biến khoảng 5.520 tấn/tháng, tương đương với 66.300 tấn/năm…

Song song đó, Sở Công Thương Hà Nội sẽ theo dõi chặt chẽ diễn biến cung cầu hàng hóa và các giải pháp điều tiết nguồn hàng sẽ được triển khai kịp thời để bảo đảm không xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa, khi nhu cầu của người tiêu dùng tăng đột biến.

Nhận định thị trường từ nay đến trở đi sẽ rất sôi động, đại diện Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam cho biết, ngay từ bây giờ các nhà bán lẻ đã chuẩn bị nguồn hàng cho các sự kiện sôi động cuối năm như: Tháng khuyến mại tập trung, Tết Dương lịch, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ.

“Chúng tôi sẽ bán sát tình hình, cung cấp thông tin diễn biến thị trường nhanh chóng nhất; đồng thời hỗ trợ, động viên các thành viên của hiệp hội để có kế hoạch đảm bảo đủ nguồn cung hàng hóa, triển khai tốt Chỉ thị 29 của Thủ tướng Chính phủ về kích cầu tiêu dùng”- bà Đinh Thị Mỹ Loan - Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam nhấn mạnh.

Không để thiếu hàng, sốt giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống người dân
Ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước phát biểu tại cuộc họp. Ảnh: Hoàng Lan

Ông Phan Văn Chinh - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương - khẳng định, đảm bảo cung cầu các mặt hàng thiết yếu một trong những yếu tố quan trọng nhất để ổn định thị trường. Thời gian tới, Tổ Điều hành thị trường trong nước sẽ tổ chức tốt công tác thông tin dự báo để chủ động, bám sát thị trường trong công tác điều hành thị trường trong nước, kịp thời đề xuất các giải pháp nhằm ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát.

Về phía Bộ Công Thương, sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại; phối hợp với các địa phương triển khai các chương trình kích cầu nội địa nhằm kích thích tiêu dùng và hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước theo đúng tinh thần Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 29/CT-TTg về kích cầu tiêu dùng.

Đảm bảo nguồn cung xăng dầu, sắt thép, xi măng

Đối với mặt hàng xăng dầu, theo báo cáo của các nhà máy và Tổng cục Hải Quan, tổng nguồn sản xuất và nhập khẩu xăng dầu 8 tháng đầu năm 2024 đạt khoảng 19,6 triệu m3/tấn xăng dầu các loại. Trong đó, nhập khẩu chiếm 42% và sản xuất trong nước chiếm 58%).

Còn theo báo cáo từ các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, tổng nguồn nhập khẩu và mua trong nước thực hiện 8 tháng đầu năm 2024 đạt 18,16 triệu m3/tấn xăng dầu các loại, bằng 63,7% tổng nguồn tối thiểu Bộ Công Thương phân giao, bằng với 8 tháng đầu năm 2023 (18,17 triệu m3/tấn xăng dầu các loại).

Tình hình tiêu thụ xăng dầu các loại trong 8 tháng năm 2024 đạt khoảng 18 triệu m3 tấn, bình quân tiêu thụ khoảng 2,25 triệu m3/tấn/tháng xăng dầu các loại, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023. Tồn kho đến thời điểm cuối tháng 8/2024 là khoảng 1,95 triệu m3/tấn, tăng khoảng 8% so với cùng kỳ năm 2023.

Dự báo nguồn cung xăng dầu trong nước 4 tháng cuối năm 2024: Về sản xuất, dự kiến các nhà máy sản xuất ước đạt khoảng 5,5 triệu tấn, tương đương 6,6 triệu m3/tấn xăng dầu các loại; về nhập khẩu, ước nhập khẩu 4 tháng cuối năm 2024 khoảng 3 triệu tấn, tương đương khoảng 3,6 triệu m3 tấn xăng dầu các loại. Tổng nguồn sản xuất và nhập khẩu khoảng 8,5 triệu tấn, tương đương khoảng 10,2 triệu m3/tấn. Ước tiêu thụ 4 tháng cuối năm 2024 khoảng 8 triệu m3/tấn, tương đương bình quân khoảng hơn 2 triệu m3/tấn/tháng. Tồn kho từ 1,8 - 2 triệu tấn.

Bộ Công Thương cho biết, sẽ tiếp tục bám sát tình hình sản xuất của các nhà máy, tình hình nhập khẩu xăng dầu của các thương nhân và tình hình tiêu thụ xăng dầu trong nước để có giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong nước trong thời gian tới.

Thành lập Sàn giao dịch xăng dầu: Cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng
Thành lập Sàn giao dịch xăng dầu: Cần nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng

Đối với mặt hàng thép xây dựng, theo Hiệp hội Thép Việt Nam, giá bán thép xây dựng trong nước trong 9 tháng đầu năm 2024, có khoảng 22 đợt điều chỉnh giá. Trong quý I, thị trường có 3 đợt điều chỉnh tăng giá trong tháng 1 với tổng mức tăng từ 350.000 - 400.000 đồng/tấn; 4 đợt điều chỉnh giảm giá trong tháng 3 với tổng mức giảm phổ biến từ 300.000 - 400.000 đồng/tấn. Sang quý II, giá thép cây tương đối ổn định, có 3 đợt giảm giá thép cuộn với tổng mức giảm phổ biển từ 200.000 - 300.000 đồng/tấn trong tháng 4; 2 đợt tăng giá thép cuộn với tổng mức tăng từ 100.000 - 200.000 đồng/tấn trong tháng 5 và 1 đợt giảm giá thép cuộn với mức giảm 150.000 đồng/tấn trong tháng 6. Trong quý III có 9 đợt giảm giá với tổng mức giảm 600.000 - 700.000 đồng/tấn.

Dự kiến trong 3 tháng cuối năm, thị trường thép vẫn phải đối mặt với một số khó khăn thách thức như: nhu cầu tiêu thụ thép trong nước có phục hồi so với năm 2023, tuy nhiên vẫn chưa thể trở lại mức sản lượng như trước đại dịch Covid-19; không chỉ chịu sự cạnh tranh nội địa, thép trong nước còn phải cạnh tranh với thép nhập khẩu từ Trung Quốc do nước này đẩy mạnh xuất khẩu khi thị trường bất động sản gặp khó khăn;… “Rủi ro về tỷ giá có thể tác động bất lợi đến chi phí nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu của các doanh nghiệp thép do hiện nay phần lớn các nguyên liêu vẫn phải nhập khẩu...”- đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam nhấn mạnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương

    Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương

    2025-01-10 22:49

  • Xăng tăng giá vì thuế môi trường: Tài chính nói không, Công thương bảo có

    Xăng tăng giá vì thuế môi trường: Tài chính nói không, Công thương bảo có

    2025-01-10 22:39

  • 4 doanh nhân giàu có bậc nhất Sài Gòn xưa

    4 doanh nhân giàu có bậc nhất Sài Gòn xưa

    2025-01-10 22:20

  • Cử nhân 8X thích bị 'giời đày'

    Cử nhân 8X thích bị 'giời đày'

    2025-01-10 21:43

网友点评