Những hiệu ứng tâm lý nhất định từ tuần giao dịch sát kỳ nghỉ tết âm lịch đã khiến cho thị trường kém sôi động. Tất toán các khoản đầu tư cho một cái tết an lành,ạidòngvốnngoạithoáitràkết quả bóng đá hạng 3 đức hạ tỉ lệ đòn bẩy tài chính để hạn chế rủi ro thông tin, lãi suất trong suốt hơn chục ngày nghỉ dài. Đó là những lý do hợp lý để nhà đầu tư trong nước thu hẹp các giao dịch.
Một trong những biểu hiện đáng chú ý nữa ề sức mua trong tuần, là dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài dường như đã lên đến đỉnh điểm và bắt đầu thoái trào. Dòng tiền này giảm không chỉ khiến tổng cầu toàn thị trường suy yếu đi, mà còn khiến đà tăng giá của những cổ phiếu vốn hóa hàng đầu gặp trở ngại.
Khoảng trống đằng sau con số mua kỷ lục của vốn ngoại
Con số kỷ lục 1.323,5 tỷ đồng giá trị mua vào qua các giao dịch khớp lệnh của nhà đầu tư nước ngoài trong tuần trước đã bị phá vỡ. Tổng quy mô mua vào của khối ngoại tuần này vọt lên mức 1.789,2 tỷ đồng, tăng trên 35% so với tuần kỷ lục trước, đồng thời chiếm khoảng 17,7% tổng giá trị khớp lệnh thị trường trong tuần.
Trên 1.789 tỷ đồng là một con số rất lớn, lớn hơn cả những tuần kỷ lục trong tháng 1/2013 lẫn các năm trước. Một con số nữa cực kỳ ấn tượng, là dòng vốn chảy ròng vào thị trường trong tuần của ở ngưỡng rất cao, đạt 1.052,7 tỷ đồng. Hơn 1.000 tỷ đồng được rót vào thị trường chỉ trong vài phiên là một cường độ mua cực cao. Do thị trường chỉ còn giao dịch ngày 27/1 nữa là tạm nghỉ, nên tính chung từ đầu tháng đến phiên cuối tuần này, tổng giá trị vốn vào ròng chỉ qua các giao dịch khớp lệnh trên sàn đã là 2.201,4 tỷ đồng. Chắc chắn tháng 1/2014 sẽ là tháng mà nhà đầu tư nước ngoài đổ tiền vào thị trường chứng khoán Việt Nam lên tới mức kỷ lục.
Đây hẳn là con số đáng để vui mừng. Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu giao dịch qua các phiên của khối ngoại, dấu hiệu thoái trào cũng có lý do để lo ngại. Phiên đầu tuần, ngày 20/1, giá trị mua vào của nhà đầu tư nước ngoài lên đỉnh điểm, đạt 543,7 tỷ đồng khớp lệnh. Quy mô mua vào sau đó suy giảm dần và thấp nhất ở phiên ngày 23/1, chỉ có 158 tỷ đồng. Biến động này cho thấy nhìn tổng thể thì quy mô giao dịch mua của khối ngoại trong tuần này là kỷ lục, nhưng sau khi đạt đỉnh cao đã bắt đầu suy yếu.
Vẫn còn quá sớm để dựa trên những con số nói trên để nhận định rằng xu thế mua vào mạnh mẽ của khối ngoại sẽ kết thúc. Mặc dù vậy dòng tiền từ khối ngoại yếu đi cũng có nguyên nhân.
Đầu tiên, nguồn tiền của khối ngoại xuất phát nhiều từ các quỹ ETF. Các quỹ này như đã nói trong tuần trước, lại có mức chênh lệch khá lớn giữa giá chứng chỉ của bản thân quỹ đó đang giao dịch ở sàn chứng khoán quốc tế với giá trị tài sản ròng – là giá trị các cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Việt Nam đang được các quỹ nắm giữ. Chênh lệch này vào ngày 17/1 với quỹ ETF VNM lên tới gần 10%.
Con số chênh lệch nói trên càng cao thì khả năng huy động được vốn của các quỹ càng lớn. Khi có được tiền mặt, các quỹ lại phải mua vào chứng khoán theo tỉ trọng đã phân bổ. Quả thực những số liệu thống kê đã cho thấy mức huy động vốn mới rất cao của quỹ VNM. Chỉ riêng từ ngày 17/1/2013 đến 23/1/2013, giá trị vốn phát hành thêm của quỹ VNM lên tới 8,09 triệu USD. Nếu tính từ đầu tháng 1/2013 đến hết thứ 5 tuần này, con số huy động mới là 13,82 triệu USD.
Dòng tiền của nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt vào thị trường Việt Nam trong tháng 1 đã có lời giải nhất định. Tuy nhiên nguồn gốc của dòng tiền này đang có những điểm phải suy nghĩ. Nếu như chênh lệch giữa thị giá chứng chỉ quỹ với giá trị tài sản ròng của quỹ là động lực cho việc huy động tiền mới, dẫn tới sức ép mua vào trên thị trường chứng khoán Việt Nam tăng lên, thì động lực đó đang mất đi. Chẳng hạn với quỹ VNM, mức chênh lệch hồi cuối tuần trước là gần 10%, thì đến ngày 24/1 chỉ còn là 1,24%. Chênh lệch với quỹ FTSE thậm chí còn là -1,94%.
Mức chênh lệch này bị thu hẹp lại do bản thân các cổ phiếu ở thị trường Việt Nam tuần qua tăng giá rất mạnh, đẩy giá trị tài sản ròng của quỹ lên, và tiến sát tới giá chứng chỉ đang giao dịch hàng ngày. Mặt khác, thị trường chứng khoán quốc tế suy giảm khiến giá các chứng chỉ quỹ cũng sụt giảm, khiến mức chênh lệch được thu hẹp nhanh hơn. Chẳng hạn phiên cuối tuần 24/1 giá chứng chỉ quỹ VNM giảm 2,72% và FTSE giảm 1,17%.
Bên cạnh dòng vốn ngoại từ các quỹ ETF, hẳn phải có những quỹ khác cũng tham gia vào cao trào mua trong hai tuần qua. Hiện tượng dòng vốn này đang suy giảm về cuối tuần, ngoài câu chuyện chênh lệch của quỹ ETF nói trên, còn xuất phát từ nguyên nhân các blue-chips tăng giá quá nhanh, dẫn đến độ hấp dẫn giảm xuống. Nói đơn giản hơn thì sau khi được đẩy giá quá mạnh, các cổ phiếu trở nên bớt rẻ hơn nhiều so với những ngày đầu tháng 1, và nhà đầu tư muốn mua phải cân nhắc.
Hiện tượng thiếu hút lực mua của dòng vốn ngoại đã tác động đến giá cổ phiếu lớn một cách rõ ràng. Hãy nhìn vào GAS. Cổ phiếu này không nằm trong rổ đầu tư của quỹ ETF nên sẽ phản ánh rõ nhất quan điểm đánh giá của nhà đầu tư nước ngoài. Tuần từ 13-17/1, GAS được khối ngoại mua ròng gần 3,13 triệu cổ, giá tăng gần 7%. Trong 4 phiên đầu tuần này, khối ngoại dừng mua hoặc mua rất thấp, giá lập tức giảm khoảng 2,6%. Phiên cuối tuần khối ngoại quay lại mua mạnh hơn, mua ròng gần 394.000 cổ phiếu, giá lập tức tăng 4,6%.
HPG cũng là một trong những blue-chips thất bại trong tuần này, mà sự xuống dốc gắn liền với giao dịch của khối ngoại. Trong 3 phiên cuối tuần, sau khi giá đã tăng chừng 31% kể từ đầu tháng 1, khối ngoại bắt đầu dừng mua và quay sang bán ròng. Chỉ trong 3 phiên, HPG giảm cỡ 14,1%, một mức rơi cực nhanh trong số các blue-chips. Mới đây quỹ Private Equity New Market II KS đăng ký bán 10 triệu cổ phiếu, trước đó VOF Investment Limited đăng ký bán 2 triệu cổ nữa. Đối với các quỹ ngoại này, mức tăng trưởng giá gần 95% trong năm 2013 của HPG và riêng tháng 1 đã tăng thêm hơn 30% nữa thì khả năng chốt lời là quá dễ hiểu.
Kỳ vọng gì sau kỳ nghỉ?
Phiên giao dịch cuối tuần đánh dấu sự quay trở lại tích cực hơn của nhà đầu tư trong nước và một bộ phận của dòng vốn ngoại. Thị trường chỉ còn giao dịch thêm đúng một phiên nữa là tạm dừng cho kỳ nghỉ dài ngày. Dĩ nhiên vẫn có một số lớn nhà đầu tư dừng giao dịch nên giá trị giao dịch khớp lệnh của nhóm nhà đầu tư này mới giảm 11% so với tuần trước. Trong khi đó tổng giá trị khớp lệnh toàn thị trường chỉ giảm chưa tới 6%, do nhận được sự bù đắp của dòng vốn ngoại tăng lên.
Trong phiên cuối tuần, thị trường phục hồi rất mạnh cả về điểm số lẫn thanh khoản. Hẳn những nhà đầu tư vẫn còn bám trụ với thị trường phải có kỳ vọng rất lớn mới duy trì được cường độ giao dịch tốt như vậy. Giá trị khớp lệnh thị trường đạt trên 1.837 tỷ đồng.
Phiên cuối tuần cũng khơi lại kỳ vọng về dòng vốn nước ngoài, khi nhóm nhà đầu tư này tăng mua, đạt 250,5 tỷ đồng ở hai sàn. Như đã nói ở trên, việc thu hẹp chênh lệch giữa giá chứng chỉ quỹ và giá trị tài sản ròng của quỹ sẽ khiến cho các quỹ khó khăn hơn trong việc huy động vốn mới. Tuy nhiên cũng không phải vì lý do đó mà dòng vốn sẽ lại rút ra và khối ngoại quay lại bán ròng trên thị trường, trừ trường hợp mức chênh lệch âm quá lớn.
Kỳ vọng lớn nhất về dòng vốn nước ngoài, sẽ là sự ổn định của các quỹ ETF và sự phục hồi của các dòng vốn bên ngoài. Quỹ ETF chỉ là một bộ phận của dòng vốn nước ngoài trên thị trường. Như những gì thể hiện ở VND là ví dụ. Quỹ Mutual Fund Elite ngày 13/1 báo cáo đã mua và nắm giữ gần 5,16 triệu VND, trở thành cổ đông lớn (nắm 5,32% vốn). Đến 20/1 lại thông báo đã nâng tổng lượng sở hữu lên 9,59 triệu, tương đương 9,89% vốn. Những thế lực mới trên thị trường không bị chi phối nhiều từ câu chuyện chênh lệch giá trị tài sản ròng như các quỹ ETF, mà chỉ phụ thuộc vào cơ hội thị trường.
Dòng vốn nước ngoài được dự báo sẽ tìm đến thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới mà những biểu hiện của tháng 1 chỉ là sự khởi đầu. Chỉ còn vài ngày nữa là nghỉ Tết âm lịch, thị trường đang ngóng đợi khả năng công bố thông tin mở room. Tuy nhiên ngay cả khi món “quà Tết” này không có, thị trường vẫn có kỳ vọng.
Mở room là một định hướng đã được hiện thực hóa bằng những bước đi cụ thể. Bước đi này được kết hợp với những quyết sách liên quan đến cổ phần hóa, bán bớt cổ phần nhà nước, thu hẹp đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn nhà nước. Cần có những quyết sách lớn để thúc đẩy thị trường chứng khoán, tăng cường sức cầu nếu không thị trường sẽ ngập lụt bởi lượng hàng hóa rất lớn.
Trong ngắn hạn, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp hàng đầu sẽ được công bố dồn dập sau kỳ nghỉ. Đây sẽ là động lực đáng kể cho thị trường. Kết quả kinh doanh tốt cũng khiến giá cổ phiếu trở nên hấp dẫn hơn nếu nhìn từ góc độ cơ bản. Đó là điều mà các tổ chức đầu tư chờ đợi.
Một khía cạnh khác thú vị của dòng tiền, là liệu những nhà đầu tư đã chốt lời trước tết, đã tạm nghỉ ngơi sẽ ứng xử như thế nào với thị trường? Khả năng tốt nhất đối với dòng tiền đang nghỉ ngơi này, là giá sẽ điều chỉnh tạo cơ hội quay lại thị trường với giá tốt hơn giá đã bán trước đó. Trong trường hợp thị trường duy trì được đà tăng, liệu dòng vốn này sẽ vẫn kiên quyết đứng ngoài, từ chối cơ hội?
Khánh Nhi
顶: 282踩: 7345
【kết quả bóng đá hạng 3 đức】Lo ngại dòng vốn ngoại thoái trào?
人参与 | 时间:2025-01-10 18:58:26
相关文章
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Bologna, 23h30 ngày 22/4
- Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 14h30 ngày 13/4
- Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- Soi kèo phạt góc U23 Iraq vs U23 Việt Nam, 0h30 ngày 27/4
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Liverpool, 2h00 ngày 19/4
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Lille, 02h00 ngày 12/4
- Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- Soi kèo góc MU vs Sheffield Utd, 2h00 ngày 25/4
评论专区