【bảng xếp hạng hạng nhất nhật bản】Thực hiện gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng còn lúng túng
Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) phát biểu tại phiên thảo luận. |
Thảo luận về kinh tế- xã hội gần trọn ngày 3/11,ựchiệngóihỗtrợtỷđồngcònlúngtúbảng xếp hạng hạng nhất nhật bản mặc dù đều đánh giá cao kết quả chống dịch Covid-19, song một số vị đại biểu cho rằng, một số chính sách hỗ trợ, mà điển hình là gói 62.000 tỷ đồng chưa thực sự hiệu quả.
Lỗ hổng an sinh xã hội
Theo báo cáo của Ủy ban Về các vấn đề xã hội hoàn thành trước thềm phiên thảo luận, một số đề xuất hỗ trợ người dân, người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 chưa sát với thực tiễn và chưa lường hết các khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện dẫn đến một số bất cập trong quá trình triển khai thực hiện.
Đến trung tuần tháng 10/2020, tỷ lệ giải ngân gói hỗ trợ an sinh theo tinh thần Nghị quyết số 42/NQ-CP còn thấp, cụ thể tỷ lệ giải ngân trực tiếp đạt khoảng 35% dự toán; tỷ lệ giải ngân gián tiếp còn quá thấp, mới đạt 1,24%.
Theo đại biểu Mai Thị Ánh Tuyết (An Giang), thực tế số doanh nghiệptiếp cận được gói hỗ trợ này không nhiều. Đại biểu Tuyết đề nghị "Chính phủ cần đánh giá đầy đủ chính sách, kết quả đạt được và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra chính sách phù hợp với từng ngành, lĩnh vực".
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ông Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) cho rằng, việc thiết kế và triển khai gói hỗ trợ khẩn cấp 62.000 tỷ đồng cho người lao động và các đối tượng yếu thế còn lúng túng và kém hiệu lực cũng là việc cần phải rút kinh nghiệm và điều chỉnh.
Nhìn rộng hơn, ông Lộc so sánh, trong khi các chính sách kinh tế vĩ mô như tài khóa, tiền tệ và các chính sách phát triển như nông nghiệp, xuất khẩu... được hoạch định tương đối tốt thì đại dịch Covid-19 cũng là phép thử cho thấy, mạng lưới an sinh xã hội của Việt Nam vẫn còn nhiều lỗ hổng. Mặc dù đã tăng 1,3 lần trong 5 năm qua, nhưng cho đến nay mới chỉ có 1/3 lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội.
Điều này cho thấy một phần là do khu vực kinh tế phi chính thức trong nền kinh tế nước ta còn quá lớn, mặt khác cũng có nghĩa là phần lớn người lao động đã và sẽ không nhận được những hỗ trợ cần thiết vào đúng thời điểm họ cần được hỗ trợ nhất - Chủ tịch Vũ Tiến Lộc nhận định.
Gian nan mục tiêu tăng trưởng
Về định hướng phát triển cho 5 năm tới, ông Lộc đồng tình với mục tiêu tăng trưởng kinh tế được Chính phủ đề xuất, nhưng cho rằng, đây là một mục tiêu đầy thách thức nếu như nhìn vào thực tiễn tăng trưởng suốt hơn một thập kỷ qua.
"Từ năm 2010 đến năm 2019, GDP của Việt Nam chỉ tăng trung bình 6,3%/năm. Nếu tính thêm cả năm 2009 và năm 2020, con số còn thấp hơn nữa. Bởi vậy, việc đặt mục tiêu tăng trưởng trung bình 6,5-7% trong 5 năm tới, theo tôi, là mục tiêu rất gian nan. Tương tự, mục tiêu GDP bình quân đầu người đạt 4.700 - 5.000 USD vào năm 2025 cũng sẽ cần phải có rất nhiều nỗ lực", Chủ tịch VCCI nhấn mạnh.
Theo ông Lộc, có khát vọng là cần thiết, đặt ra mục tiêu cao sẽ thúc đẩy cả hệ thống nỗ lực hơn, nhưng cũng sẽ gây sức ép lên các chính sách tài khóa và tiền tệ, và có thể đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn vĩ mô như đã từng xảy ra trong quá khứ.
"Đây là điều rất cần cẩn trọng và tôi đề nghị Chính phủ trong chỉ đạo điều hành cần ưu tiên mục tiêu ổn định, coi mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô là nền tảng cho mọi kế hoạch phát triển, là bệ đỡ cho mọi khát vọng bay lên", ông Lộc nói.
Vị đại biểu là Chủ tịch VCCI cũng cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng ở mức cao trong khi vẫn bảo đảm được ổn định kinh tế vĩ mô, thì giải pháp của mọi giải pháp vẫn là tiếp tục cải cách thể chế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và khơi thông các nguồn vốn đầu tư.
Ông đề nghị phải quyết tâm thực hiện cho được trong nhiệm kỳ này mục tiêu đưa Việt Nam vào nhóm 3, 4 nền kinh tế có môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh tốt nhất trong ASEAN. Chương trình rà xét, dỡ bỏ các quy định chồng chéo, bất cập trong hệ thống pháp luật về kinh doanh đã được chính phủ khởi động cần được triển khai khẩn trương, quyết liệt.
"Tôi cũng đề nghị Chính phủ có chương trình phát triển doanh nghiệp cho cả nhiệm kỳ nhằm tới mục tiêu có được ít nhất 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả vào năm 2025. Bên cạnh đó cần có khung pháp lý và chính sách thúc đẩy minh bạch hóa và nâng cấp 5,4 triệu hộ kinh doanh cá thể - nơi sinh kế của hàng chục triệu đồng bào ta. Đừng để khu vực này bị bỏ lại phía sau", ông Lộc phát biểu.
Đề cập việc đón nhận làn sóng đầu tư FDI mới, Chủ tịch VCCI cho rằng, phải nhận diện thật đúng bản chất của làn sóng đầu tư này là làn sóng dịch chuyển của ngành công nghiệp hỗ trợ. Vì vậy, ông Lộc đề nghị Quốc hội giao Chính phủ sớm xây dựng Dự luật về công nghiệp hỗ trợ trình Quốc hội ban hành để thúc đẩy ngành công nghiệp quan trọng này.
Bởi "nếu không phát triển được công nghiệp hỗ trợ và vươn dần lên các phân khúc cao hơn trong các chuỗi cung ứng, thì dù chúng ta có thu hút được thêm hàng chục, hàng trăm tỷ USD từ FDI trong thời gian tới, thì nền kinh tế cũng sẽ không thể thoát được kiếp gia công, dựa vào lao động rẻ và đất nước này sẽ không thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình", theo Chủ tịch Vũ Tiến Lộc.
-
Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/ngườiGiá thép hôm nay 8/11: Giá thép giảm nhẹ 8 nhân dân tệ/tấnPhố tây không chỉ có tâyVận chuyển 12kg ma túy tổng hợp trên xe kháchQuảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025Gắn bó với đêm HuếViệc không thiếu, chỉ sợ yếu nghềTrung Quốc sẵn sàng đối thoại với Mỹ nhằm thúc đẩy thương mại song phươngWebsite sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hackBáo động những ‘ngân hàng kiến thức’ sống trong tự nhiên suy giảm
下一篇:Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Văn hóa nghề trong doanh nghiệp
- ·Giám đốc CDC châu Phi tuyên bố thua trước dịch Covid
- ·Áp dụng mạnh nông nghiệp tái sinh, tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Bác sĩ của xe tăng
- ·Việc bị truy tố ảnh hưởng thế nào đến Tập đoàn Trump?
- ·Nở rộ lớp tiếng Anh dành cho tuổi nhí
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Giảm nghèo từ ý thức
- ·Bộ Y tế cấp mới, gia hạn số đăng ký hơn 500 thuốc, biệt dược
- ·Hội ngộ ẩm thực ba miền
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Thu nộp ngân sách gần 3 tỷ đồng từ xử lý vi phạm kinh doanh vàng
- ·Khi trái tim mách bảo
- ·Bủa cá… đợi
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Giá tiêu hôm nay 4/11: Cao nhất 59.000 đồng/kg
- ·Heo... xưa
- ·Công ty ông Trump kiện chính quyền New York
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Trung Quốc sẵn sàng đối thoại với Mỹ nhằm thúc đẩy thương mại song phương
- ·Bắt giữ đối tượng người nước ngoài trộm cắp gần 2 tỷ đồng ở Hà Nội
- ·Bay đi, chim trời...
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Viettel đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Quảng bá nông sản, sản phẩm OCOP Hà Tĩnh tại thị trường Hà Nội
- ·Thúc đẩy hợp tác dệt may Việt Nam
- ·Hà Nội đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Giá xăng dầu hôm nay 31/10: Đầu tuần tăng nhẹ, dầu WTI đạt 88,3/thùng
- ·Đường sắt tăng chuyến, giảm giá vé tàu giữa cao điểm hè
- ·Đường sương
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Dịch Covid