【bóng đá số live】Để tai nạn thương tích không ám ảnh trẻ em
Thời gian qua,Đểtainạnthươngtchkhngmảnhtrẻbóng đá số live tình hình tai nạn thương tích (TNTT) ở trẻ em xảy ra nhiều. Từ thực tế đó, các cấp chính quyền, ngành chức năng đã thực hiện nhiều giải pháp, góp phần xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho các em.
Phòng, chống TNTT trẻ em là nhiệm vụ được các ngành, các cấp và địa phương quan tâm thực hiện.
Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 178.000 trẻ em. Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, từ năm 2016 đến tháng 3-2020, có trên 4.000 trẻ em bị TNTT. Trong đó, có 74 trẻ em bị tử vong.
Thời gian qua, mặc dù các ngành chức năng đã tích cực trong công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, song tình trạng TNTT ở trẻ em vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp. Cụ thể, năm 2016 số trẻ bị TNTT có 758 em thì đến năm 2019 tăng lên trên 1.000 em. Qua phân tích của ngành chức năng, TNTT trẻ em vẫn xảy ra chủ yếu là do môi trường xung quanh còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ như nhà ở gần kênh, mương nhưng chưa được rào chắn, nhận thức của gia đình chưa đầy đủ, còn thiếu sự giám sát đối với con trẻ, nhiều trẻ em còn thiếu kiến thức, kỹ năng phòng, tránh TNTT, bản thân trẻ hiếu động…
Trước thực trạng trên, các cấp, các ngành chức năng của tỉnh đã đẩy mạnh nhiều giải pháp phòng ngừa TNTT ở trẻ em. Chính vì vậy, hàng năm UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng, các địa phương tích cực triển khai chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích ở trẻ em. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, xây dựng các mô hình, tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh bổ ích và an toàn cho trẻ… Theo bà Nguyễn Thị Diễm, Phó Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Vị Thanh, nhằm góp phần xây dựng môi trường an toàn cho trẻ, địa phương đã thực hiện mô hình “Ngôi nhà an toàn”, thành lập các mô hình dạy bơi cho trẻ. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người về công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Nhà ở gần lộ, lại có con nhỏ, nên vợ chồng chị Nguyễn Thị Thùy Linh, ở ấp 5, xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh chủ động làm hàng rào trước cửa nhà, tránh để bé chạy ra lộ. Với ao mương xung quanh nhà, anh chị cũng dùng lưới để rào chắn lại. Chị Linh chia sẻ: “Con trai tôi năm nay 5 tuổi, con nít hiếu động lắm. Nhà ở cặp lộ, chúng tôi phải cẩn thận hơn, bởi xe cộ đông đúc. Khi con mới biết đi chập chững, chồng tôi đã làm cái hàng rào này, để con không đi ra lộ”.
Tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ở trẻ cả về sức khỏe và về tinh thần. Việc đảm bảo an toàn phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong chăm sóc giáo dục trẻ. Theo chị Linh, qua tuyên truyền của ngành chức năng, gia đình chị biết được các nguyên nhân gây TNTT cho trẻ. Từ đó, có những biện pháp phòng tránh, để đảm bảo an toàn cho con. “Ngoài làm hàng rào, gia đình cũng bố trí bếp nấu ăn trên cao, để trẻ không với được tránh bị phỏng”, chị Linh bộc bạch.
Việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trẻ em được triển khai hiệu quả ở các trường, các địa phương. Em Đặng Thị Kiều Mi, học sinh Trường THPT Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy, cho biết: “Thông qua các buổi ngoại khóa về kỹ năng sống, em có thêm nhiều kiến thức để tự bảo vệ bản thân mình. Cùng với đó, các em còn được tuyên truyền, giáo dục về giới tính, các biện pháp phòng, chống xâm hại, phòng, chống bạo lực học đường”.
Phòng, chống TNTT là việc làm hết sức quan trọng, thời gian tới, các ngành, các cấp, đoàn thể tiếp tục thực hiện các giải pháp chăm lo, bảo vệ trẻ em. Đồng thời, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng về công tác phòng, chống TNTT ở trẻ em, đảm bảo môi trường thực sự an toàn để trẻ phát triển toàn diện.
Từ năm 2016 đến nay, công tác tuyên truyền về phòng, chống TNTT trẻ em được đẩy mạnh với nhiều hình thức như tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, tập huấn, nói chuyện chuyên đề về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Cấp phát 12.000 tờ rơi phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em. Tổ chức 16 lớp tập huấn nghiệp vụ cho 576 đại biểu là đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên về phòng chống đuối nước cho trẻ em. Tổ chức 900 cuộc tuyên truyền cho học sinh thông qua sinh hoạt dưới cờ, phát thanh măng non… |
Bài, ảnh: BÍCH CHÂU