当前位置:首页 > Cúp C2

【8 đội vào tứ kết c1 2023】Cổ phiếu của Công ty cổ phần VNG (VNZ) bị hạn chế giao dịch từ ngày 25/05

Cổ phiếu của Công ty cổ phần VNG (VNZ) bị hạn chế giao dịch từ ngày 25/05

Linh Anh

Lý do HNX đưa cổ phiếu VNZ vào diện hạn chế giao dịch do công ty đã chậm nộp Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 quá 45 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn công bố thông tin. 

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) mới đây ra quyết định đưa cổ phiếu VNZ của Công ty cổ phần VNGvào diện hạn chế giao dịchkể từ ngày 25/05/2023.

TheổphiếucủaCôngtycổphầnVNGVNZbịhạnchếgiaodịchtừngà8 đội vào tứ kết c1 2023o văn bản của HNX đề cập, lý do đưa cổ phiếu VNZvào diện hạn chế giao dịch do công ty đã chậm nộp Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 quá 45 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn công bố thông tin. 

Với việc bị đưa vào danh sách hạn chế, cổ phiếu VNZ sẽ chỉ được giao dịch vào phiên thứ Sáu hàng tuần. 

Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nộiyêu cầu trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày cổ phiếu bị hạn chế giao dịch, Công ty cổ phần VNG phải có văn bản gửi Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội giải trình nguyên nhân và đưa ra phương án khắc phục.

Trước đó, đầu tháng 4/2023, Công ty cổ phần VNG đã công bố thông tin bất thường về việc tãm hoãn công bố thông tin báo cáo tài chính năm 2022 được kiểm toán.

Phía VNG giải trình lý do tạm hoãn công bố báo cáo tài chính kiểm toán cho năm tài chính 2022, bao gồm báo cáo tài chính công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất là do VNG đang thực hiện song song báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS).

Trong khi đó, VNG hiện có 33 công ty con và công ty liên kết, trong đó 18 công ty và quỹ từ thiện tại Việt Nam và 14 công ty ở nước ngoài (gồm thị trường Đông Nam Á, Hong Kong, Trung Quốc và Australia) với các quy định về kế toán và pháp lý khác nhau.

Vì vậy, để đảm bảo số liệu của báo cáo tài chính thống nhất và đáp ứng chuẩn mực kế toán trong và ngoài nước, phía VNG cho biết cần nhiều thời gian hơn để kiểm tra, đối chiếu, xác nhận thông tin cho báo cáo tài chính.

Cổ phiếu VNZ từng có thời gian gây bão khi liên tiếp tăng trần trong giai đoạn từ đầu tháng 2/2023, dù khối lượng giao dịch nhỏ giọt. Đã có thời điểm, giá mã này lên tới hơn 1,3 triệu đồng/đơn vị, mức cao nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam kể từ khi thành lập.

Chốt phiên giao dịch ngày 24/5, cổ phiếu VNZ hiện giao dịch quanh vùng thị giá 769.000 đồng/đơn vị, giá trị vốn hóa là 22.097 tỷ đồng.

Theo báo cáo tài chính quý I/2023, doanh thu thuần của VNG đạt 1.852 tỷ đồng, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế ghi nhận khoản lỗ 90 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ ghi tiếp tục ghi nhận khoản lỗ 40,5 tỷ đồng.

Phần lớn nguyên nhân dẫn tới việc VNG vẫn báo lỗ trong quý đầu năm 2023 đến từ việc công ty vẫn chịu áp lực từ chi phí hoạt động như chi phí tài chính tăng 108,9%, lên 7,96 tỷ đồng; chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng 4,7%, lên 880,9 tỷ đồng...

Tính đến ngày 31/3, tổng tài sản của VNG ghi nhận ở mức hơn 8.975 tỷ đồng. Trong đó, tài sản chủ yếu tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ghi nhận 2.922,5 tỷ đồng, chiếm 32,6% tổng tài sản.

Tài sản cố định ghi nhận 2.367 tỷ đồng, đầu tư tài chính dài hạn ghi nhận 1.547,5 tỷ đồng, chiếm 17,2% tổng tài sản. Trong kỳ, tài sản biến động chủ yếu tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 4,9% so với đầu năm, tương ứng giảm 152,1 tỷ đồng, về 2.922,5 tỷ đồng.

Ngoài ra, tài sản dở dang dài hạn giảm 93,6% so với đầu năm, về 66,3 tỷ đồng; tài sản cố định tăng 97,6%, lên 2.367,3 tỷ đồng.

Về danh sách các khoản đầu tư vào Công ty liên kết, Công ty tiếp tục lỗ 27,5 tỷ đồng trong quý I/2023. Trong đó, chủ yếu lỗ 12,03 tỷ đồng Công ty Funding Asia; lỗ 9,3 tỷ đồng Telio; lỗ 4,89 tỷ đồng Ecotruck; lỗ 1,09 tỷ đồng Rocketeer; và lỗ 0,2 tỷ đồng Dayone.

Trong đó, khoản đầu tư 510,1 tỷ đồng vào Tiki Global đã trích lập toàn bộ dự phòng do lỗ 510,1 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu của VNG tại cuối tháng 3 là 5.021 tỷ đồng. Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 0,78 lần.