【tỷ le keo】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế tiếp tục phục hồi, tăng trưởng được thúc đẩy
Sáng 3/4/2024,ộtrưởngNguyễnChíDũngNềnkinhtếtiếptụcphụchồităngtrưởngđượcthúcđẩtỷ le keo Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương và phiên họp thường kỳ tháng 3/2024, nhằm thảo luận về tình hình kinh tế- xã hội quý I/2024, tìm giải pháp tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng một lần nữa khẳng định, tình hình kinh tế - xã hội tháng Ba và quý I tiếp tục phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Theo Bộ trưởng, nền kinh tế tiếp tục phục hồi, đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, khá toàn diện trên các lĩnh vực, đời sống người dân tiếp tục được cải thiện, tạo nền tảng để phấn đấu hoàn thành thắng lợi Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Chính phủ họp trực tuyến với các địa phương, bàn cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Ảnh: VGP) |
Kinh tế phục hồi tích cực
Cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tăng trưởng GDP quý I ước tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, vượt kịch bản đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP (5,2-5,6%).
“Đây là mức tăng cao nhất trong các quý I kể từ năm 2020 đến nay. Khu vực công nghiệp và xây dựng dần lấy lại được đà tăng trưởng, ước tăng 6,28%, trong đó công nghiệp tăng 6,18%; khu vực nông, lâm, thủy sản và dịch vụ lần lượt tăng 2,98% và 6,12% so với cùng kỳ năm trước”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng báo cáo và nhấn mạnh việc trong quý I, có nhiều địa phương đạt mức tăng trưởng GRDP cao.
Chẳng hạn, Bắc Giang (14,2%), Thanh Hóa (13,2%), Trà Vinh (13,9%), Khánh Hòa (12,4%), Quảng Ninh (8,9%), TP.HCM (6,54%), Hải Phòng (9,3%), Hà Nội (5,5%)…
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định nền kinh tế đang tiếp tục phục hồi |
“Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định và nhắc đến hàng loạt chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng, như chỉ số giá tiêu dùng(CPI) quý I tăng 3,77% so với cùng kỳ; mặt bằng lãi suất được duy trì ở mức thấp, thu ngân sách nhà nước đạt 31,7% dự toán, tăng 9,8% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất nhập khẩu, xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng, lần lượt là 15,5%, 17% và 13,9%; ước xuất siêu 8,08 tỷ USD; tổng vốn đầu tưtoàn xã hội tăng 5,2% so với cùng kỳ...
Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong quý I đạt gần 6,2 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó vốn đăng ký mới đạt 4,8 tỷ USD, tăng 57,9%; vốn thực hiện đạt 4,6 tỷ USD, tăng 7,1%.
“ Nhiều doanh nghiệplớn đã cam kết đầu tư vào Việt Nam trong các ngành điện tử, chíp, bán dẫn, năng lượng tái tạo… Kết quả này là nhờ chúng ta đã nắm bắt, phản ứng kịp thời cơ hội từ xu thế đầu tư toàn cầu, những thuận lợi, thời cơ, vị thế mới của Việt Nam để tập trung xúc tiến đầu tư, nhất là thông qua hoạt động đối ngoại cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Các chỉ số kinh tế vĩ mô tích cực khác, đó là giải ngân vốn đầu tư công quý I đạt 13,67% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ năm 2023 cả về số tương đối (năm ngoái đạt 10,35%) và số tuyệt đối (cao hơn 16.500 tỷ đồng), qua đó đưa được lượng vốn lớn ra nền kinh tế để hỗ trợ cho tăng trưởng và phát triển.
Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất - kinh doanh tiếp tục chuyển biến tích cực. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I đã tăng 5,7% so với cùng kỳ (cùng kỳ giảm 2,6%). Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,9% (cùng kỳ giảm 2,9%); tiêu thụ tăng, tồn kho giảm mạnh.
“Đây là là tín hiệu tốt cho sản xuất, xuất khẩu”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Sức ép điều hành vĩ mô còn lớn
Mặc dù đánh giá cao tình hình kinh tế - xã hội quý I, với kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, nhưng Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng thẳng thắn chỉ rõ, khó khăn, thách thức còn lớn.
“Có những yếu tố mới đặt ra từ cả bên trong và bên ngoài nền kinh tế, tạo sức ép lên ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát, tỷ giá, các cân đối lớn và công tác quản lý, điều hành thúc đẩy tăng trưởng thời gian tới”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Theo đó, những thách thức, khó khăn được Bộ trưởng chỉ ra là sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, thách thức; sản xuất công nghiệp phục hồi còn chậm; sản xuất nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long gặp nhiều khó khăn do hạn mặn tăng cao và có thể tiếp tục kéo dài…
“Tốc độ tăng cầu tiêu dùng trong nước quý I thấp hơn cùng kỳ năm 2023 và các năm trước dịch 2011-2019. Sức mua giảm, người dân thắt chặt chi tiêu, cho thấy tâm lý thận trọng, chi tiêu tiết kiệm của doanh nghiệp, người dân trước những khó khăn của nền kinh tế hiện nay. Nhu cầu của thị trường trong nước thấp, tính cạnh tranh cao là các khó khăn lớn nhất với doanh nghiệp chế biến, chế tạo hiện nay”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Chưa kể, theo Bộ trưởng, một số cơ chế, chính sách, quy định, thủ tục hành chính vẫn chậm được sửa đổi, còn phiền hà, gây khó khăn cho doanh nghiệp, người dân; ngành hàng không đối mặt với nhiều khó khăn, số máy bay thương mại giảm mạnh, nhiều đường bay trong nước bị cắt hoặc giảm tần suất, làm tăng giá vé máy bay, ảnh hưởng đến phát triển du lịch và nhu cầu đi lại của nhân dân; thị trường bất động sảnvẫn còn khó khăn…
Nhắc đến con số trong quý I có gần 74.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 22,8% so với cùng kỳ 2023, Bộ trưởng nói “tình hình còn khó khăn”.
Chưa kể, trong bối cảnh ấy, áp lực lạm phát, tỷ giá là vấn đề cần quan tâm, bởi tốc độ tăng CPI bình quân có xu hướng tăng dần, áp lực lạm phát có thể gia tăng do tác động của việc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý, thực hiện chính sách cải cách tiền lương, giá nguyên vật liệu tăng…, cộng hưởng với rủi ro biến động giá xăng dầu, lương thực, chất bán dẫn, chi phí vận chuyển đường biển, hàng không… thế giới.
Bên cạnh đó, tỷ giá USD bán tại các ngân hàngthương mại có xu hướng tăng, dự báo còn tiếp tục chịu áp lực tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu dự báo tăng cao; áp lực dư thừa thanh khoản trong hệ thống ngân hàng lớn trong bối cảnh dư nợ tín dụng tiếp tục tăng thấp; chênh lệch lãi suất giữa đồng Việt Nam và USD.
“Đây là những vấn đề cần theo dõi sát, chủ động có giải pháp điều hành linh hoạt, kịp thời, thực hiện kiên định, nhất quán định hướng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Chỉ ra những khó khăn trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, cũng như những khó khăn trong giải ngân vốn đầu tư công, do nhiều dự áncao tốc, giao thông trọng điểm còn thiếu cát san lấp nền, ảnh hưởng đến tiến độ thi công các dự án, Bộ trưởng nhấn mạnh, các cấp, ngành, địa phương cần tiếp tục thực hiện nhất quán, kiên định các mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển đã đề ra; nỗ lực khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức để triển khai hiệu quả công việc được giao.
-
Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thầnTrả lời nhanh như chớp, 10X trường Quốc học Huế giành vòng nguyệt quế OlympiaMột ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024Dự kiến siết quy định thi ngoại ngữ 6 bậc, ngăn gian lận thi thay, thi hộMicrosoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minhNam sinh gây sốt mạng nhờ nhan sắc đỉnh cao tựa sao HànMột ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024Phát động cuộc thi viết chữ đẹp miễn phí cho học sinh cả nướcTỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?Khai trương tủ sách EVNNPC 'Năng lượng từ tri thức'
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Thầy giáo ở An Giang giành giải nhất cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024
- ·Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- ·ĐH Trà Vinh trao học bổng khuyến khích học tập hơn 3,5 tỷ đồng
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Quốc đảo nào nhỏ nhất thế giới?
- ·Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa
- ·Thầy giáo chống nạng dạy chữ ở ốc đảo hơn 30 năm
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Giáo sư Yann LeCun
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'
- ·Quần đảo Hải Tặc thuộc tỉnh nào của Việt Nam?
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Thầy giáo ở An Giang giành giải nhất cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024
- ·Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
- ·'Khôn xiết' hay 'khôn siết', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?
- ·Sắp diễn ra Hội thảo khoa học Quốc tế 'Tiếng Nga ở châu Á' lần thứ III
- ·Thầy giáo chống nạng dạy chữ ở ốc đảo hơn 30 năm
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- ·Dạy thêm học thêm: Ranh giới ép buộc và tự nguyện mong manh, khó kiểm soát
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Trập trùng' hay 'chập chùng'?
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Quốc đảo nào nhỏ nhất thế giới?
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Thạc sĩ, tiến sĩ vẫn thất nghiệp, nhiều người không còn mặn mà thi cao học
- ·Nữ giảng viên ‘nặng tình’ với màu áo lính nơi biên cương hải đảo
- ·ĐH Trà Vinh trao học bổng khuyến khích học tập hơn 3,5 tỷ đồng
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Nước lũ lên cao, Thừa Thiên
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Xe duyên' hay 'se duyên'?
- ·Huyện Phú Xuyên: Tuyên dương điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2024
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Bộ GD&ĐT lý giải siết quy định xét tuyển sớm không quá 20%