当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kết quả mu vs brentford】Để động lực tăng trưởng đến từ năng suất lao động

【kết quả mu vs brentford】Để động lực tăng trưởng đến từ năng suất lao động

2025-01-26 01:18:06 [Nhận Định Bóng Đá] 来源:Empire777
de dong luc tang truong den tu nang suat lao dong
Yếu tố năng suất lao động tạo điểm tựa cho tăng trưởng bền vững

Khuyến nghị này được đưa ra tại Hội thảo về kinh tế Việt Nam năm 2018 do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa tổ chức tại Hà Nội.

Số liệu của hội thảo cho thấy,Đểđộnglựctăngtrưởngđếntừnăngsuấtlaođộkết quả mu vs brentford trong giai đoạn 2006-2012, tốc độ tăng trưởng NSLĐ của Việt Nam giảm từ 4,05% (2006) xuống còn 3,06% (2012), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 3,29%/năm. Giai đoạn 2012-2017, NSLĐ bình quân của toàn nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ bình quân 5,3%/năm và tăng trưởng cao nhất vào năm 2015 với tốc độ 6,49%. NSLĐ bình quân của Việt Nam tăng từ 38,64 triệu đồng/lao động năm 2006 lên mức 60,73 triệu đồng/lao động năm 2017 cùng với sự biến thiên đáng kể của tốc độ tăng trưởng qua các năm.

Theo các chuyên gia, NSLĐ của Việt Nam mặc dù tốc độ tăng trưởng được duy trì khá cao nhưng vẫn còn thấp khi so sánh với các quốc gia Đông Á và ASEAN. NSLĐ theo ngành của Việt Nam cũng thấp nhất trong các quốc gia so sánh, xếp sau Campuchia ở các ngành: công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi. NSLĐ của Việt Nam xếp thứ hai, chỉ cao hơn Campuchia ở các nhóm ngành: nông nghiệp, điện, nước, khí đốt, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa. Ngược lại, Việt Nam có NSLĐ cao hơn nhiều quốc gia trong ba nhóm ngành: khai mỏ và khai khoáng, tài chính, bất động sản và dịch vụ văn phòng, dịch vụ cộng đồng, xã hội, cá nhân.

Để động lực tăng trưởng kinh tế có thể đến từ yếu tố năng suất lao động như là việc giải một bài toán tồn đọng lâu nay của nền kinh tế, các chuyên gia khuyến nghị, đã đến lúc Việt Nam cần có chính sách đào tạo và nâng cao tri thức, kỹ năng cho người lao động, đặc biệt là lao động trong nhóm ngành vốn là động lực tăng trưởng trong những năm qua là nông nghiệp và công nghiệp chế biến, chế tạo. Đồng thời bảo đảm việc lao động dịch chuyển từ nhóm ngành có NSLĐ thấp như nông nghiệp sang nhóm ngành có NSLĐ cao hơn như công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ có thể đảm nhiệm công việc tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn.

Không những vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển lao động diễn ra theo hướng có lợi cho tăng hiệu ứng dịch chuyển và hiệu ứng tương tác như tăng cường thu hút lao động vào ngành có NSLĐ cao và đang tăng trưởng. Bên cạnh đó, NSLĐ trong các nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ cần được chú trọng nâng cao, tạo động lực lâu dài cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt, nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo và dịch vụ cần được chú trọng nhiều hơn nữa về cải thiện môi trường kinh doanh và thay đổi công nghệ, nhằm tạo động lực bền vững cho sự cải thiện năng suất chung.

(责任编辑:Thể thao)

推荐文章
热点阅读