Empire777Empire777

【kết quả giải bóng đá vô địch quốc gia đức】Say mê nghiên cứu về di sản của Bác

Triển lãm họ Hồ ở miền Tây Thừa Thiên Huế - Lịch sử và nhân chứng tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế

Lưu giữ hình bóng Bác Hồ

Hằng năm,ênghiêncứuvềdisảncủaBákết quả giải bóng đá vô địch quốc gia đức đến ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), chị Nguyễn Hồng Hạnh tất bật chuẩn bị các hoạt động kỷ niệm sự kiện này. Năm nay, cùng với hoạt động triển lãm “Người đi tìm hình của nước” tại Ngày hội “Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” diễn ra tại Nam Đông, chị cùng với các đồng nghiệp chuẩn bị cho triển lãm chuyên đề “Những tấm gương bình dị mà cao quý” tại bảo tàng.

Gần 25 năm gắn liền với công việc nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại trên mảnh đất Thừa Thiên Huế, chị Hạnh vẫn rưng rưng xúc động với những kỷ vật về Người. Mỗi khi đọc lại hồ sơ nghiên cứu về Nhà lưu niệm 112 Mai Thúc Loan, một trong những di tích được xác minh, nghiên cứu rất công phu từ những năm 80 của thế kỷ trước, chị vẫn ấn tượng sâu sắc với những câu chuyện người dân kể về thời gian vất vả, gian truân của thân mẫu Bác Hồ khi sống ở đây. Chị Hạnh chia sẻ: “Đọc những tư liệu này, tôi cảm nhận, ngoài là vị lãnh tụ vĩ đại, Bác Hồ là con người nhân văn, cũng rất chân thật, đời thường và gần gũi”.

Với chị Nguyễn Hồng Hạnh, mỗi hiện vật đều có đời sống riêng của nó, gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh và tình cảm Nhân dân Thừa Thiên Huế dành cho Người

Thời thơ ấu của Người ở Huế tạo ấn tượng sâu sắc với chị Hạnh: “10 năm Bác Hồ ở Huế là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời trưởng thành của Người ở độ tuổi thanh, thiếu niên, từ 1895-1901 và 1906-1909. Những năm tháng ở Huế chính là nền tảng tri thức cơ bản, góp phần hun đúc và hình thành tư tưởng yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó thôi thúc Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước. Nơi đây còn in dấu nỗi đau mất mẹ, mất em. Đối với các tầng lớp Nhân dân, Bác là vị lãnh tụ nhưng thật ra Bác cũng rất con người với những nỗi đau đời thường”.

Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế nằm trong hệ thống bảo tàng và di tích Hồ Chí Minh trên toàn quốc. Ngoài tám chủ đề xuyên suốt về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam được Bộ Chính trị phê duyệt, mỗi bảo tàng ở địa phương phải có đặc trưng riêng. Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế đã biết khai thác quãng thời gian Bác Hồ và gia đình sống ở Huế để làm nên nét đặc thù riêng biệt. Phụ trách công tác nghiệp vụ tại bảo tàng, chị Hạnh tham gia ý tưởng, định hướng, giải pháp trưng bày thể hiện khoảng thời gian gần 10 năm thời niên thiếu Bác Hồ ở Huế và tình cảm của Đảng bộ, Nhân dân Thừa Thiên Huế với Bác, tình cảm của Bác dành cho Đảng bộ và Nhân dân Thừa Thiên Huế...

Chuyển tải giá trị, tư tưởng của Bác qua trưng bày

Gắn bó với Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế từ năm 1998 sau khi rời giảng đường đại học, chị Nguyễn Hồng Hạnh đã “nằm lòng” diễn tiến cuộc đời, sự nghiệp, những hành trình, khó khăn, gian khổ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua trong suốt quá trình hoạt động cách mạng và cả giá trị tư tưởng, nhân cách đạo đức của Người. Khi ấy, bảo tàng bắt đầu dự án xây dựng lại trụ sở và tổ chức trưng bày nên chị Hồng Hạnh được tham gia chuẩn bị đề cương, ma-két trưng bày, công tác sưu tầm... từ những ngày đầu.

Chị nhớ lại: “Khi vào công tác tại bảo tàng, tôi bắt đầu say mê tìm hiểu sâu về quê hương, gia đình, thân thế, sự nghiệp của Bác Hồ, hành trình từ thơ ấu đến khi Người ra đi tìm đường cứu nước và trở lại quê hương. Đọc những trước tác của Bác, những di sản, bài viết, bức thư… tôi như được giác ngộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ để tôn vinh mà càng đọc, tìm hiểu mới thấy tính nhân văn, trí tuệ trong con người Bác. Từ đó, tôi cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, hiện vật phục vụ cho công tác trưng bày bảo tàng, minh chứng sinh động cho cuộc đời hoạt động của Bác. Qua tư liệu, hiện vật, các tầng lớp Nhân dân có thể tiếp cận chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trực quan, sinh động và chân thực hơn”.

Thời gian Bác Hồ ở Huế đã để lại hệ thống di sản rất phong phú, bao gồm các di tích lưu niệm về Người. Về di sản phi vật thể, có hàng ngàn tư liệu thành văn và dân gian viết, nói về Người, hồi ức của chính Người về thời kỳ ở Huế... Để bảo tồn và phát huy những giá trị di sản này, đòi hỏi những người làm công tác bảo tàng phải tiếp cận nghiên cứu, xác minh, sưu tầm những tư liệu, hiện vật về những năm tháng Bác Hồ sống ở Huế.

Trải qua hơn một thế kỷ, việc tìm những tư liệu, hiện vật gốc ở thời điểm đó rất khó khăn. Chị Hạnh từng trực tiếp đi sưu tầm ở Phong Điền, A Lưới, Nam Đông… Chị kể: “Công tác sưu tầm giống như “đãi cát tìm vàng”, càng ngày càng khó. Có khi phải đi dò hỏi từng địa phương, từng gia đình lão thành cách mạng. Những khi tìm được tư liệu, hiện vật quý, cảm giác như… nhặt được vàng”.

Trăn trở làm sao để chuyển tải hết giá trị tư tưởng, nhân văn trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh đến khách tham quan là điều chị Hạnh luôn trăn trở, nhất là trong bối cảnh bảo tàng chưa thu hút được nhiều khách tham quan. Những năm gần đây, chị cùng lãnh đạo, cán bộ bảo tàng nâng cao chất lượng trưng bày, phương tiện hỗ trợ để tiệm cận được cách trưng bày của bảo tàng hiện đại.

Chị Hạnh cho hay: “Bảo tàng có nhiều đổi mới trong trưng bày chuyên đề, áp dụng những phương pháp trưng bày hiện đại theo hướng hiện vật là minh chứng của lịch sử, làm cho lịch sử trở nên sống động hơn, cung cấp thông tin đến khách tham quan đầy đủ hơn qua những câu chuyện lịch sử kèm theo hiện vật. Đồng thời, xây dựng tổ hợp 3D, chiếu phim phụ đề cùng tư liệu, hiện vật để minh họa cho trưng bày…”.

Bài, ảnh: MINH HIỀN

赞(69)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【kết quả giải bóng đá vô địch quốc gia đức】Say mê nghiên cứu về di sản của Bác