Sự phục hồi của Trung Quốc được cho sẽ là động lực tăng trưởng tỉ số mu tối qua" />
会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số mu tối qua】AMRO nâng dự báo triển vọng ASEAN+3, kỳ vọng tăng trưởng “mạnh mẽ”!

【tỉ số mu tối qua】AMRO nâng dự báo triển vọng ASEAN+3, kỳ vọng tăng trưởng “mạnh mẽ”

时间:2025-01-13 10:48:00 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:182次
leftcenterright 

');this.closest('table').remove();">del
 Sự phục hồi của Trung Quốc được cho sẽ là động lực tăng trưởng cho ASEAN+3 trong năm nay. Ảnh: Reuters/Hanoimoi

Cơ quan giám sát kinh tế vĩ mô này đã nâng mức dự báo tăng trưởng năm 2023 cho khu vực ASEAN+3 lên 4,6%, tăng 0,3% so với dự báo trước đó là 4,3% được đưa ra hồi tháng 1. Điều này phản ánh sự phục hồi kinh tế tại các nền kinh tế “+3” là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi tăng trưởng dự kiến đạt 4,5%, tăng từ mức 2,6% của năm ngoái, trong khi tăng trưởng của khu vực ASEAN dự kiến sẽ giảm xuống còn 4,9% trong năm nay, từ mức 5,6% trước đó.

Dự báo mới nhất của AMRO lạc quan hơn so với dự báo trước đó là tăng trưởng 4,2% đối với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, và 4,8% đối với ASEAN.

“Quan điểm của chúng tôi là tăng trưởng trong khu vực ASEAN+3 rất mạnh mẽ, được củng cố bởi nhu cầu nội địa mạnh mẽ và dù xuất khẩu hàng hóa sẽ tiếp tục suy yếu do suy thoái ở Mỹ và châu Âu, nhưng xuất khẩu dịch vụ dự kiến sẽ tăng khi nền kinh tế mở cửa trở lại, đặc biệt là với sự phục hồi của ngành du lịch”, nhà kinh tế trưởng Khor Hoe Ee của AMRO cho biết.

Cũng theo tiến sĩ Khor, việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã mang đến “một cú hích rất kịp thời” cho sự tăng trưởng của khu vực, hỗ trợ cho cả ngành dịch vụ và xuất khẩu hàng hóa. AMRO dự đoán tổng sản phẩm quốc nội năm 2023 của Trung Quốc sẽ đạt 5,5%, cao hơn so với dự báo chính thức là “khoảng 5%”.

Tiến sĩ Khor cho biết sự lạc quan của AMRO phù hợp với sự đồng thuận của khu vực tư nhân đối với Trung Quốc - vốn đã phục hồi mạnh mẽ sau khi chính quyền dỡ bỏ chính sách zero-COVID. Dù vậy, thương mại ở Trung Quốc có thể sẽ “yếu hơn nhiều so với trước đây”, phụ thuộc vào mức độ suy yếu của các nền kinh tế ở Mỹ và khu vực đồng euro.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Khor cho rằng phần lớn nhu cầu được thúc đẩy bởi chi tiêu trong nước, thay vì xuất khẩu, nên thị trường khổng lồ 1,4 tỷ dân của Trung Quốc “sẽ là động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế nước này”.

Trong khu vực ASEAN, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Việt Nam có thể sẽ tăng trưởng chậm hơn trong năm nay, chịu sức ép bởi nhu cầu bên ngoài yếu hơn do kinh tế Mỹ và châu Âu chậm lại.

Tuy nhiên, triển vọng tiêu cực đối với xuất khẩu hàng hóa sẽ được bù đắp một phần nhờ sự phục hồi của lữ hành và du lịch, báo cáo cho biết, với sự trở lại của du khách Trung Quốc dự kiến sẽ đặc biệt có lợi cho Campuchia và Thái Lan.

Trong khi đó, lạm phát dự kiến sẽ vẫn tăng cao và dao động quanh mức 4,5% trong năm nay, nhưng sẽ ở mức vừa phải ở mức 3% trong năm tới, Tiến sĩ Khor cho biết.

Theo báo cáo của AMRO, nhìn chung, triển vọng của ASEAN+3 “bị vây bủa bởi sự không chắc chắn”, với hậu quả từ cuộc xung đột Ukraine đối với giá năng lượng toàn cầu gây ra rủi ro tức thời nhất.

“Vì hầu hết các nền kinh tế trong khu vực đều là những nước nhập khẩu năng lượng ròng, nên việc giá năng lượng tăng liên tục sẽ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt hiện nay và kéo giảm tiêu dùng tư nhân, vốn là một động lực tăng trưởng quan trọng trong nước”, báo cáo nêu rõ. Ngoài ra, một cú sốc khác đối với giá năng lượng toàn cầu sau cú sốc vào đầu năm 2022, kết hơph với suy thoái kinh tế toàn cầu, sẽ là một “đòn giáng mạnh” vào triển vọng tăng trưởng khu vực.

Trong ngắn hạn, những rủi ro có nguy cơ thấp bao gồm biến thể COVID-19 nguy hiểm hơn, tốc độ phục hồi chậm hơn dự kiến ở Trung Quốc và sự suy giảm sâu hơn ở Mỹ.

Căng thẳng địa chính trị gia tăng cũng có thể ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng trung và dài hạn của khu vực. Đặc biệt, “sự cạnh tranh chiến lược ngày càng tăng” giữa Mỹ và Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất đối với tăng trưởng của khu vực trong trung hạn.

Trong khi đó, biến đổi khí hậu, thiên tai và tấn công mạng được coi là “những rủi ro thường niên”.

Báo cáo của AMRO cũng lưu ý rằng các nhà hoạch định chính sách trong khu vực phần lớn đang chấm dứt các biện pháp kích thích bất thường được đưa ra trong đại dịch COVID-19 và chuyển sang khôi phục vùng đệm chính sách.

Đồng thời, AMRO cho biết lạm phát gia tăng và bối cảnh kinh tế toàn cầu ít thuận lợi đã buộc một số nền kinh tế phải thắt chặt chính sách tiền tệ, song song với việc duy trì hỗ trợ tài chính có mục tiêu để bảo vệ tăng trưởng.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
  • Điện thoại thông minh giảm giá sập sàn dịp cuối năm
  • Ti Ti nhóm HKT: Tôi từng đạp lên dư luận để bước tiếp
  • Ngân hàng Nhà nước can thiệp “hạ nhiệt” tỷ giá, giá vàng giảm mạnh
  • Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
  • Phương Thanh thừa nhận là bóng hồng có gai của Đức Trí
  • Doanh nghiệp với các nhà lãnh đạo APEC: Cùng giải quyết phục hồi sau đại dịch
  • Món quà của cha tập 10: Bà Thủy xấu hổ khi thông gia nhận là thợ đóng quan tài
推荐内容
  • Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
  • Sao Việt 31/7: Phương Oanh xoá tan tin đồn cưới chạy bầu
  • Dàn sao phim 'Hoa dã quỳ' gây sốt 16 năm trước, giờ ra sao?
  • Ngày 4/12: Giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng cao, trong nước duy trì ổn định
  • Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
  • Quy định mới về chuyển kinh phí chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế