【tỷ lệ kèo bd tv】Tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ sản phẩm chè Thái Nguyên

Tại hội nghị,ăngcườngbảovệsởhữutrítuệsảnphẩmchèTháiNguyêtỷ lệ kèo bd tv các đại biểu được nghe các chuyên gia của Viện Nghiên cứu tổ chức và kinh tế số, Công ty TNHH STI Việt Nam phổ biến các quy định của pháp luật và hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; hướng dẫn ứng dụng công nghệ về truy xuất nguồn gốc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm chè và hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”.

Tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ sản phẩm chè Thái Nguyên
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: CTV

Các đại biểu đã tập trung trao đổi, thảo luận về thực tiễn xây dựng và áp dụng hoạt động truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm chè Thái Nguyên, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh; giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh bứt phá trong bối cảnh hiện nay.

Thông qua hội nghị tập huấn này, các diễn giả cung cấp các thông tin nguồn gốc sản phẩm và quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm chè Thái Nguyền thông qua ứng dụng các công nghệ mới. Đồng thời, đây sẽ là cơ sở quan trọng để giúp các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh triển khai hiệu quả hoạt động truy xuất nguồn gốc và phát triển thương mại hoá sản phẩm chè của tỉnh Thái Nguyên, góp phần thực hiện thành công chuyển đổi số hiện nay.

Tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ sản phẩm chè Thái Nguyên
Tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ sản phẩm chè Thái Nguyên. Ảnh: minh hoạ

Theo Sở KH&CN tỉnh Thái Nguyên, cụ thể hoá Quyết định số 100/QĐ-TTg (ngày 19/1/2019) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc (Đề án 100), năm 2021, Sở KH&CN tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng Bộ tài liệu hướng dẫn áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Thái Nguyên (chè; quả: na, nhãn, bưởi; thịt lợn; thịt gà và trứng gà; gỗ; quế).

Bộ tài liệu này đã được đơn vị triển khai áp dụng thí điểm cho các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã/phường một sản phẩm) tiêu biểu của 3 hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Đến năm 2022, đơn vị cũng đã xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc gắn với nhận diện thương hiệu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm chè mang chỉ dẫn địa lý "Tân Cương" và hỗ trợ áp dụng cho 6 hợp tác xã đã được cấp quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý "Tân Cương".

Sở KH&CN tỉnh Thái Nguyên cho hay, năm 2023, đơn vị đã hỗ trợ các địa phương xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc gắn với nhận diện thương hiệu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm.

Đến nay, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể và hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc này cho các sản phẩm đạt chứng nhận OCOP và đăng ký sản phẩm tham gia Chương trình OCOP năm 2023.

Cúp C2
上一篇:Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
下一篇:Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội