会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xep hang han quoc】Năng lượng Việt Nam cần hướng tới lộ trình xanh hóa!

【xep hang han quoc】Năng lượng Việt Nam cần hướng tới lộ trình xanh hóa

时间:2025-01-25 22:43:55 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 阅读:712次
Tăng cường tính linh hoạt và ổn định của hệ thống điện trong chuyển dịch năng lượng Khai thác tối đa lợi ích nguồn năng lượng tái tạo

Chiều 10/11,ănglượngViệtNamcầnhướngtớilộtrìnhxanhhóxep hang han quoc trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề “Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

Năng lượng Việt Nam cần hướng tới lộ trình xanh hóa
Phó Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển phát biểu tại hội thảo

Chưa đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững

Theo báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, trong thời gian qua, phát triển năng lượng của Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, cung cấp năng lượng, đặc biệt là cung cấp điện cơ bản đáp ứng đủ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ngày càng được cải thiện; sản xuất và tiêu thụ năng lượng đã gia tăng đáng kể, cơ cấu tiêu thụ năng lượng chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá.

Tổng cung năng lượng sơ cấp năm 2019 đạt 96,228 triệu tấn dầu quy đổi (TOE), bình quân giai đoạn 2015 - 2020 tăng trung bình khoảng 9% năm; tỷ lệ tiêu thụ điện trên tổng tiêu thụ năng lượng ở mức 22,9% vào năm 2015 tăng lên 26,8% vào năm 2019; tiêu thụ năng lượng trên đầu người từ 577,5 kilôgam dầu quy đổi (KgOE) vào năm 2015 tăng lên 688,2 kilôgam dầu quy đổi (KgOE) vào năm 2019.

Kèm theo sự gia tăng sản xuất và tiêu thụ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội, tổng phát thải khí CO2 cũng gia tăng nhanh chóng, phát thải khí CO2 bình quân đầu người hàng năm ở mức 1,96 tấn năm 2015 đã tăng lên 2,95 tấn vào năm 2019; phát thải năng lượng trên USD GDP tăng từ 1,4 kilôgam dầu quy đổi (KgOE) năm 2015 lên 1,8 kilôgam dầu quy đổi (KgOE) năm 2019.

Tuy nhiên, theo Phó Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển, các phân tích, đánh giá hiện nay cho thấy, an ninh năng lượng của nước ta chưa thực sự đảm bảo vững chắc, còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn năng lượng hoá thạch. Ngoài ra, mô hình phát triển năng lượng với cơ cấu các nguồn năng lượng truyền thống, hoá thạch chiếm tỷ lệ cao đã và đang gây nên những tác động tiêu cực đến môi trường và việc sử dụng năng lượng ở nước ta trong thời gian qua còn nhiều bất cập, chưa hiệu quả, chưa đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.

ông Phạm Nguyên Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái taọ (Bộ Công Thương)
Ông Phạm Nguyên Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái taọ (Bộ Công Thương) phát biểu tại hội thảo

Chỉ ra những thách thức, ông Phạm Nguyên Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái taọ (Bộ Công Thương) cho biết, điện năng là năng lượng của nền kinh tế. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, kèm theo cường độ đô thị hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng nhanh, trong giai đoạn vừa qua, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện đã tăng nhanh chóng, đạt 69.300 MW năm 2020, đáp ứng nhu cầu phụ tải của nền kinh tế tăng khoảng 10%/năm trong thời gian qua. “Đứng trước yêu cầu về đảm bảo an ninh năng lượng song song với phát triển bền vững, ngành năng lượng phải đối mặt với nhiều thách thức nhằm đảm bảo cung ứng đủ điện, sạch, chất lượng và chi phí tối ưu”- ông Phạm Nguyên Hùng nêu cụ thể.

Cần hỗ trợ về công nghệ và tài chính để phát triển năng lượng xanh

Theo ông Nguyễn Đức Hiển, trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng vai trò nền tảng. Do đó, việc sớm xây dựng và triển khai Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia về nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng giai đoạn 2021 - 2030 là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Trong đó, cần chú trọng tới công nghệ năng lượng mới, năng lượng xanh và tái tạo, gắn kết chặt chẽ Chương trình này với kế hoạch xây dựng quy định về lộ trình, phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện của đất nước và cam kết quốc tế. Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phải có nhiệm vụ giải pháp về phát triển năng lượng xanh, năng lượng mới; chú trọng nghiên cứu, quy hoạch một số trung tâm năng lượng tái tạo tại các vùng và các địa phương có lợi thế và cơ chế ưu đãi, để thúc đẩy phát triển những trung tâm năng lượng tái tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương phát huy thế mạnh cạnh tranh.

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều hướng tới việc tăng cường sản xuất và sử dụng những nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch; khai thác tối đa tiềm năng các nguồn năng lượng tái tạo ở nước mình trên cơ sở lợi thế so sánh với các nguồn năng lượng truyền thống và nhập khẩu; xây dựng chính sách ưu tiên phát triển năng lượng xanh, năng lượng sạch gắn với những cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu; đồng thời tận dụng những cơ hội của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 để phát triển năng lượng nhanh, bền vững…

Phó Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển

Đưa ra giải pháp cụ thể, ông Phạm Nguyên Hùng cho hay, nguồn điện sẽ được chuyển dịch theo hướng đa đạng, tập trung khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo với cơ cấu hợp lý. Cụ thể sẽ gia tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo lên khoảng 11,9-13,4% năm 2030 và khoảng 26,5-28,4% năm 2045; giảm tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn điện than trong cơ cấu sản xuất, từ 44,2-45,5% năm 2030 xuống 27,4-32,4% năm 2045; phát triển nguồn điện khí sử dụng LNG và tập trung nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới như tích năng, năng lượng gió ngoài khơi, năng lượng hydrogen, năng lượng từ rác thải…“Việc chuyển dịch nguồn năng lượng để phát triển bền vững là một lộ trình nhiều khó khăn, thách thức đối với Việt Nam, cần có hỗ trợ về công nghệ, tài chính của các quốc gia, tổ chức trên thế giới”, ông Phạm Nguyên Hùng cho biết.

Để hướng tới chuyển dịch năng lượng, phát triển năng lượng xanh, ông Mark Hutchinson- Chủ tịch Nhóm công tác khu vực Đông Nam Á (Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu - GWEC) cho rằng, điện gió ngoài khơi với sự thuận lợi trong huy động vốn, công nghệ phát triển có thể sẽ là nguồn năng lượng giúp thay thế phần nào thiếu hụt cho điện than. Theo đó chi phí đầu tư cho điện gió ngoài khơi đã giảm 67% trên toàn cầu giai đoạn 2013-2020. Dự kiến trong 5 năm tới, chi phí này sẽ giảm thêm 30%. Do vậy, những hỗ trợ ban đầu của Việt Nam cho điện gió ngoài khơi là rất cần thiết để cho ngành có thể giảm mạnh giá thành sản xuất và trở nên cạnh tranh về giá. “Điện gió ngoài khơi nên có một mục tiêu tham vọng ở mức 10 GW và điều này là hoàn toàn khả thi, bởi nguồn vốn cho mục tiêu này đã có sẵn từ các tổ chức quốc tế”- ông Mark Hutchinson nói.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
  • Kết quả bóng đá West Ham 2
  • Dừng hoạt động đại lý hải quan của Công ty Long Sơn
  • Trao Huân chương cho nhiều tập thể, cá nhân thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu
  • Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
  • Quy định điều kiện kinh doanh, xuất khẩu than
  • Kéo dài thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế đến 2/4/2018
  • MU đụng Arsenal ngay vòng 3 FA Cup
推荐内容
  • BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
  • Tìm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
  • Việt Nam wants to foster collaboration with UAE: PM
  • Báo Indonesia dự đoán tuyển Việt Nam tiến xa ở ASEAN Cup 2024
  • Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
  • Khánh Hòa: Cưỡng chế gần 416 tỷ đồng tiền thuế nợ