【lich thi dau bong đá hom nay】Kinh nghiệm “hậu kiểm” của Hải quan Nhật Bản

 人参与 | 时间:2025-01-10 19:05:30

kinh nghiem hau kiem cua hai quan nhat ban

Hoạt động KTSTQ còn đảm bảo sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế; đảm bảo quy trình kê khai hải quan.

Đề cao liêm chính của công chức

Từ năm 1966,ệmhậukiểmcủaHảiquanNhậtBảlich thi dau bong đá hom nay trước bối cảnh nền công nghiệp và thương mại của Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, đã phát sinh nhiều trường hợp XNK có hành vi khai báo sai trên tờ khai hải quan. Điều này xuất phát từ các nguyên nhân, sự thiếu hiểu biết của DN, DN hiểu sai quy định và cả trường hợp cố tình vi phạm. Sau một thời gian thu thập, phân tích thông tin, năm 1968 Hải quan Nhật Bản đưa vào áp dụng công cụ KTSTQ.

Các mục tiêu mà Hải quan Nhật Bản đặt ra là: Kiểm tra sự phù hợp của tờ khai; những sai sót của DN trong quá trình khai báo, từ đó đưa ra tư vấn cho DN và đề nghị DN sửa tờ khai và nộp bổ sung số thuế còn thiếu. Hoạt động KTSTQ còn đảm bảo sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế; đảm bảo quy trình kê khai hải quan.

Đáng chú ý, Hải quan Nhật Bản quan tâm việc KTSTQ không gây trở ngại cho quá trình lưu thông hàng hóa.

Việc kiểm tra được Hải quan Nhật Bản thực hiện tại trụ sở DN hoặc các bên liên quan thông qua thẩm tra DN NK (đại lý hải quan, người giao nhận…); kiểm tra chứng từ, sổ sách.

Sau gần 50 năm áp dụng, công tác KTSTQ tại Hải quan Nhật Bản đã được hoàn thiện cả về cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức. Đến giữa năm 2014, Hải quan Nhật Bản có 486 công chức làm công tác KTSTQ, chiếm hơn 5,5% tổng số công chức (tổng số công chức 8.734 người).

Ông Makoto Kato- Cố vấn trưởng Dự án JICA Nhật Bản tại Việt Nam cho biết: KTSTQ được xem là một công cụ của quản lý hải quan hiện đại được Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) khuyến nghị các nước thành viên áp dụng. Việc Hải quan Việt Nam tăng cường công tác “hậu kiểm” là hết sức cần thiết trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay.

Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, ông Kato cho rằng, lĩnh vực KTSTQ đòi hỏi kiến thức vừa tổng hợp vừa chuyên sâu. Để thực hiện hiệu quả, đòi hỏi mỗi CBCC làm công tác “hậu kiểm” phải có kiến thức, kỹ năng tổng thể, ngoài nghiệp vụ về hải quan như trị giá, mã số, C/O… công chức phải thông thạo về nghiệp vụ kế toán, kiểm toán, thương mại quốc tế và phải giỏi tiếng Anh.

Đặc biệt, việc KTSTQ là lĩnh vực làm việc trực tiếp với DN nên Hải quan Nhật Bản đặc biệt đề cao tiêu chuẩn về sự minh bạch, liêm chính của công chức làm việc trong lĩnh vực này.

“Với yêu cầu cao như vậy nên việc được tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc trong lĩnh vực KTSTQ là một niềm tự hào của mỗi công chức Hải quan Nhật Bản”- ông Kato chia sẻ thêm.

Phạt nặng DN cố tình vi phạm

Trong quy định về pháp luật hải quan của Nhật Bản các trường hợp khai báo sai sẽ bị phạt 10% tiền thuế (ngoài tiền thuế thiếu phải nộp bổ sung-PV); trường hợp không khai báo bị phạt 15% tiền thuế. Tuy nhiên, trường hợp khai sai nhằm gian lận hoặc cố tình khai sai bị phạt tới 35% tiền thuế; và DN sẽ bị phạt tới 40% tiền thuế nếu không khai báo nhằm gian lận hoặc làm giả hồ sơ hải quan- đây là hình thức phạt tăng nặng.

Thông qua KTSTQ, mỗi năm Hải quan Nhật Bản phát hiện hàng nghìn DN vi phạm, truy thu số thuế hàng nghìn tỷ đồng.

Ví dụ, năm 2014, Hải quan nước này thực hiện kiểm tra 3.545 DN NK và phát hiện tới 2.363 DN vi phạm, tỷ lệ lên đến 66,7%.

Tổng số tiền thuế được truy thu thêm về ngân sách (bao gồm cả tiền phạt) hơn 11,8 tỷ Yên (tương đương hơn 2.360 tỷ đồng), trong đó tiền phạt 763,8 triệu Yên (tương đương số tiền hơn 150 tỷ đồng).

Hải quan Nhật Bản cũng “điểm danh” 5 nhóm hàng bị gian lận thuế nhiều nhất được phát hiện qua công tác KTSTQ gồm: Thịt, linh kiện điện tử, máy móc, dược phẩm, giày dép.

顶: 8踩: 22881