【tỷ số scotland】Trí tuệ nhân tạo là tương lai của chính phủ số

[Nhà cái uy tín] 时间:2025-01-26 13:41:14 来源:Empire777 作者:La liga 点击:53次

cps

Toàn cảnh phiên thảo luận về chính phủ số tại Diễn đàn internet Việt Nam 2019 ngày 21/3. Ảnh: LV

Lòng tin là yếu tố quan trọng khi xây dựng CPĐT

Theítuệnhântạolàtươnglaicủachínhphủsốtỷ số scotlando bà Đỗ Thanh Huyền, chuyên gia phân tích chính sách quốc gia về quản trị và tham gia, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Việt Nam ngày nay đang đạt được những tiến triển một cách từ từ trong nỗ lực xây dựng chính phủ điện tử. Trong báo cáo của Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đã đầu tư 6.000 tỷ đồng vào việc nâng cấp hệ thống số cũng như hướng tới CPĐT đơn giản hóa thủ tục hành chính công đều với mục tiêu lấy người dân làm trung tâm, lấy người dân để phục vụ.

Theo đánh giá của Liên Hợp quốc năm 2018, Việt Nam có những tiến bộ trong xếp hạng về CPÐT, đó là xếp hạng 88 trong số 193 quốc gia, vùng lãnh thổ và đứng 6 trong số 11 nước trong khu vực ASEAN về chỉ số xây dựng CPĐT.

Tuy nhiên, bà Huyền cho rằng, hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng công nghệ của Việt Nam hiện nay vẫn còn ở mức thấp. Do đó, đứng từ góc độ chính phủ số thì hiện nay Việt Nam mới chỉ ở cấp độ trung bình. So với thế giới thì mức độ số hóa của Việt Nam, của chính phủ cũng như của người dân Việt Nam cũng mới chỉ mức độ trung bình.

Đưa ra khuyến nghị để phát triển hơn nữa CPĐT, bà Đỗ Thanh Huyền khẳng định: “Điều quan trọng trong việc xây dựng chính phủ số hay CPĐT là phải xây dựng được lòng tin. Chính phủ cần phải đảm bảo cho người dân có thể tin tưởng khi họ tiếp cận thông tin của chính phủ, tiếp cận thông tin của khu vực công và họ cảm thấy yên tâm khi chia sẻ những thông tin của mình”.

Bà Huyền cho rằng, chính phủ đã xây dựng các nền tảng và cần làm thế nào để có thể nâng cao nhận thức của người dân, để người dân biết đến rộng rãi hơn những nỗ lực của chính phủ như Cổng thông tin điện tử chính phủ hay Cơ chế một cửa quốc gia. Để qua đó, có thể phổ biến thông tin một cách rộng rãi hơn, hướng dẫn cho người dân có thể đăng nhập và chia sẻ thông tin cũng như tìm kiếm những thông tin mà họ cần. Đồng thời, tăng tính tương tác trực tiếp với các cơ quan hữu quan với người dân qua mạng.

Ở Việt Nam, đang có hai hướng tiếp cận vấn đề CPĐT. Một cách tiếp cận về phía chính phủ, về các vấn đề kĩ thuật đó là cơ sở hạ tầng kĩ thuật và cơ sở hạ tầng số. Một cách tiếp cận khác là cần phải xây dựng cơ sở nền tảng dựa trên lòng tin của người dân. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể kết hợp được hai hướng tiếp cận này đối với trường hợp của Việt Nam mà không loại trừ lẫn nhau?

Bà Samia Melhem, Trưởng nhóm số hóa của Ngân hàng Thế giới cho rằng, chúng ta cần cân bằng cả hai yếu tố. Cơ sở hạ tầng để kết nối tất cả mọi người. Đồng thời, cũng cần phải thay đổi tư duy nhận thức của người dân về đời sống số hiện nay. Theo đó, người dân cần cung cấp nhiều thông tin hơn như những thông tin cá nhân về sở hữu bao nhiêu nhà, đất, xe hơi, công việc… để chính phủ có thể biết rõ về từng cá nhân để có thể phục vụ người dân được tốt hơn, hiệu quả hơn.

Tương lai của CPĐT là trí tuệ nhân tạo

Đóng góp thêm ý kiến về vấn đề này, ông Steven Furst, Giám đốc chiến lược và kiến trúc, khu vực công (Công ty Hệ thống thông tin FPT) cho rằng, sự thành công của CPĐT phụ thuộc vào một số yếu tố như sự sẵn sàng của nền kinh tế cũng như xã hội để có thể chấp nhận được và sử dụng được các dịch vụ CPĐT. Hai là những chính sách về công nghệ thông tin chung và môi trường thể chế chế chung. Thứ ba là cơ sở hạ tầng, kết nối băng thông rộng, cho phép người dân có thể tiếp cận với các dịch vụ online. Tiếp theo đó là xây dựng nền văn hóa số để người dân hình thành thói quen thực hiện mọi thủ tục, dịch vụ công đều qua mạng….

Ở một cách tiếp cận khác, ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Diễn đàn toàn cầu Boston cho rằng, tương lai của chính phủ số, CPĐT chính là trí tuệ nhân tạo. Trí tuệ nhân tạo là một công cụ rất hữu hiệu để cải thiện CPĐT.

Theo ông Tuấn, để bắt kịp được những nước hàng đầu về CPĐT, cần phải thiết lập một chiến lược trí thông minh nhân tạo cho CPĐT Việt Nam.Tuy nhiên về phía Việt Nam, vẫn còn thiếu kinh nghiệm, thiếu về nguồn nhân lực và nguồn tài chính.

"Tôi tin tưởng rằng Việt Nam hoàn toàn có thể ứng phó vượt qua thách thức này thông qua việc thực hiện các chương trình thí điểm, để có thể thu hút được sự tham gia cũng như đóng góp trí tuệ của những chuyên gia hàng đầu trên thế giới trước khi có thể gọi vốn và đóng góp từ các nguồn lực khác", ông Tuấn nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, cần xây dựng được các trung tâm đào tạo về trí tuệ nhân tạo. Các trung tâm này sẽ giúp Việt Nam đào tạo ra được nguồn nhân lực mới chất lượng cao và Việt Nam sẽ không chỉ đạt được mục tiêu là một trong những quốc gia sáng tạo hàng đầu trong khu vực mà còn là quốc gia đi đầu cả về trí tuệ nhân tạo, về công nghệ đột phá.

Thảo Miên

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接