【lịch thi đấu cúp c2 châu á】Báo chí Việt Nam trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ
Triển lãm dự kiến sẽ mắt công chúng từ 7h00 ngày 21/6/2023 trên website và fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.
Triển lãm giới thiệu khoảng 100 tài liệu,áochíViệtNamtrướcnămquatàiliệulưutrữlịch thi đấu cúp c2 châu á hình ảnh, đầu báo lựa chọn từ các khối tài liệu đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, cũng như sưu tầm từ các thư viện, cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước.
Triển lãm chia thành hai phần: Điểm lại những cột mốc làng báo -những thời điểm quan trọng trong lịch sử báo chí Việt Nam từ khi người Pháp xâm chiếm Nam Kỳ đến trước năm 1945 gắn liền với việc ban hành và thực thi những văn bản pháp quy tiêu biểu cũng như các đầu báo nổi bật của từng thời kỳ; Ấn loát và lưu hành -giới thiệu những tài liệu, hình ảnh về một số vấn đề gắn liền với công tác phát hành và lưu hành báo chí gồm có giấy in, nhà in, lưu chiểu, bán báo và quảng cáo.
Theo Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, do hoàn cảnh lịch sử, Nam Kỳ trở thành cái nôi của báo chí hiện đại Việt Nam. Báo chí được phát hành tại Nam Kỳ từ những năm 1860. Trong khi đó, phải đến thập niên 1880, những tờ báo đầu tiên mới xuất hiện ở Bắc Kỳ.
Từ đó đến năm 1945, hàng trăm tờ báo bằng tiếng Pháp, chữ Hán và chữ Quốc ngữ đã ra đời. Báo chí du nhập vào Việt Nam kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề gắn liền với lĩnh vực này như: sản xuất giấy in, in ấn, lưu hành, phân phối báo chí và quảng cáo.
Ban đầu, báo chí chủ yếu đăng tải các văn bản pháp quy của chính quyền thuộc địa. Qua thời gian, nội dung và thể loại báo ngày càng trở nên đa dạng. Bên cạnh các nhật báo cung cấp thông tin mới nhất về tình hình thời sự trong và ngoài nước, còn xuất hiện các tờ tuần san, bán tuần san, nguyệt san, bán nguyệt san, tạp chí nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, báo dành riêng cho nhi đồng, phụ nữ…
Chính quyền Pháp không ngừng sử dụng báo chí phục vụ mục đích cai trị và khai thác thuộc địa, đồng thời thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế quyền tự do ngôn luận của các nhóm tiến bộ và có tư tưởng chống áp bức, bất công.
Ngược lại, các cá nhân, tổ chức yêu nước của Việt Nam cũng tích cực biến báo chí thành công cụ đấu tranh để lên tiếng bênh vực và đòi quyền lợi chính đáng cho dân tộc, cho đồng bào…
Triển lãm trực tuyến Báo chí ở Việt Nam trước năm 1945 góp phần giới thiệu đến công chúng những tài liệu tiêu biểu về chủ trương của chính quyền đương thời, báo chí và hoạt động báo chí thời kỳ thuộc địa.
7 hoạ sĩ quy tụ trong triển lãm 'Tụ'7 hoạ sĩ với nhiều phong cách khác nhau sẽ cùng trưng bày các tác phẩm trong triển lãm "Tụ".(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Indonesia Joko Widodo
- ·Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tập Cận Bình sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho quan hệ Việt
- ·Thủ tướng thúc đẩy đầu tư chất lượng cao từ trung tâm công nghiệp hàng đầu Nhật Bản
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Đề xuất 2 phương án rút BHXH một lần, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng nên cho rút 46%
- ·Hụi 2019: Có gì mới ?
- ·Ông Nguyễn Văn Thể: Đây là những dấu ấn tôi sẽ nhớ mãi
- ·Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- ·Đáp ứng tiêu chuẩn mở ra cơ hội
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Thủ tướng Cộng hòa Belarus
- ·Thủ tướng: Đề án 06 là một trong những điểm sáng của chuyển đổi số trong 2 năm qua
- ·Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử 223 vụ việc
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Giao lưu văn hóa giữa hai nước rất sôi động
- ·Thủ tướng: ASEAN thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số để phục hồi kinh tế
- ·Thủ tướng thăm gia đình đa văn hóa Việt Nam
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Quản lý mặt hàng trên mạng phải tung quân, đổ sức gấp nhiều lần ngoài đời thực