【vitesse – nec】Vì sao nhiều quốc gia sớm mở cửa biên giới ?
Nhiều quốc gia đã mở cửa biên giới để cho người dân đi lại tự do. Đây có phải là tín hiệu đại dịch Covid-19 đã đi qua hay vì lý do khác ?ềuquốcgiasớmmởcửabingiớvitesse – nec
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch Covid-19 tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 3-2-2022. Ảnh: KYODO
Mới đây, Australia bắt đầu chào đón du khách đã tiêm 2 mũi vắc-xin ngừa Covid-19 quay trở lại xứ sở chuột túi sau hơn 700 ngày đóng cửa biên giới kể từ tháng 3-2020 đến nay. Ngoài điều kiện cần thiết là phải có thị thực nhập cảnh, du khách cũng được yêu cầu tiêm 2 mũi vắc-xin ngừa Covid-19 và có kết quả xét nghiệm PCR âm tính với Covid-19 72 giờ trước khi bay mới được nhập cảnh vào nước này. Việc mở cửa biên giới được cho là sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế nhanh hơn nhưng du lịch sẽ chưa thể như giai đoạn trước đại dịch.
Không chỉ mang lại niềm vui cho nhiều gia đình, mở cửa biên giới cho khách du lịch quốc tế còn là một trong những biện pháp thúc đẩy quá trình phục hồi của nền kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch, lĩnh vực mỗi tháng mang về 4 tỉ AUD cho nền kinh tế Australia.
Mặc dù 1,2 triệu khách du lịch đã xin thị thực nhập cảnh vào Australia trong những tháng tới song do dịch bệnh vẫn đang lây lan và nhiều đối tượng bị ảnh hưởng khiến cho ngành du lịch Australia chưa thể sớm quay trở lại giai đoạn trước đại dịch.
Trong khi đó, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio thông báo từ đầu tháng 3, nước này sẽ rút ngắn thời gian cách ly đối với các công dân nước này và người nước ngoài nhập cảnh, từ 7 ngày hiện nay xuống còn 3 ngày. Thời gian cách ly sẽ kết thúc sau khi người nhập cảnh có kết quả xét nghiệm âm tính với vi-rút SARS-CoV-2 vào ngày cuối cùng của thời gian cách ly bắt buộc. Đối với những người đã tiêm đủ 3 mũi vắc-xin phòng Covid-19 và đến từ những nước có tình hình dịch bệnh đang ổn định sẽ không cần phải cách ly.
Việc Nhật Bản cũng quyết định nới lỏng kiểm soát biên giới để đón khách du lịch đã gây tranh cãi từ nhiều phía. Kết quả thăm dò cho thấy 34,7% người dân Nhật Bản được hỏi cho rằng việc chính phủ nới lỏng một số biện pháp kiểm soát biên giới là thích hợp; 45,7% cho rằng là quá sớm và 16,3% cho là quá muộn. Tuy nhiên, hiện tại dịch Covid-19 tại Nhật Bản vẫn còn diễn biến phức tạp, chủ yếu do biến thể Omicron gây ra khiến Chính phủ Nhật Bản đã quyết định gia hạn lệnh cấm này cho tới cuối tháng 2-2022.
Còn tại châu Âu, nhiều quốc gia đã dỡ bỏ mọi hạn chế phòng, chống Covid-19. Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết, nước này sẽ đề ra kế hoạch dỡ bỏ mọi hạn chế Covid-19 như một phần của chiến lược “sống chung với dịch bệnh” nhằm đạt được mục tiêu thoát khỏi đại dịch nhanh hơn so với các nền kinh tế lớn khác. Theo kế hoạch, Anh sẽ trở thành quốc gia châu Âu lớn đầu tiên cho phép những người biết mình mắc Covid-19 tự do đến các cửa hàng, sử dụng phương tiện công cộng và đi làm. Anh cũng vừa tuyên bố, nước này chấm dứt dịch bệnh Covid-19 vào cuối tháng 2 này. Mặc dù trong 28 ngày qua Anh ghi nhận hơn 160.000 ca tử vong do Covid-19, cao thứ hai ở châu Âu, sau Nga. Nước này có trung bình khoảng 43.000 ca nhiễm SARS-CoV-2 và 144 ca tử vong mỗi ngày trong tuần trước. Tuy nhiên, 81% người trưởng thành tại Anh đã được tiêm mũi vắc-xin tăng cường. Đây là điều kiện để Anh tự tin tuyên bố hết dịch.
Giới quan sát cho rằng mặc dù nhiều quốc gia dỡ bỏ các biện pháp giãn cách xã hội, tuyên bố kiểm soát được dịch hoặc chấm dứt dịch Covid-19 vì nhiều lý do, nhưng trong đó lý do chính vẫn là phát triển kinh tế, phục hồi đất nước. Tuy nhiên, thực tế dịch Covid-19 vẫn tồn tại và gây ra tác hại khó lường.
Giải pháp sống chung an toàn với dịch bằng vắc-xin và thuốc đặc trị kết hợp khẩu trang, sát khuẩn.. đang được nhiều quốc gia vận dụng tỏ ra khả thi hơn cả. Giới y khoa nhận định, đến khi nào Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu như cúm mùa thì lúc đó dịch mới được khống chế và cuộc sống mới thật sự trở lại bình thường.
HN tổng hợp
-
Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài GònLựa chọn sáp thơm cho ô tô không phù hợp có thể khiến tài xế gặp tai nạnTiêu hủy 30 mặt hàng giả, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩmMầm đậu nành Minh Lộc 'không được xác nhận sản phẩm an toàn'5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tíchTài xế cần biết nhược điểm này của xe Toyota Altis 2018 trước khi 'xuống tiền'‘Điểm mặt’ những tính năng trên điện thoại màn hình gập của Samsung giá hơn 40 triệuNguy cơ đột quỵ vào mùa đông: Người bị tiểu đường nên cẩn trọngĐiều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình ThuậnChuyên gia công nghệ liên tục cảnh báo điện thoại nhiễm phần mềm độc hại
下一篇:Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Bỏ 'cục tiền' ra mua nấm linh chi nhưng dùng sai cách có thể ‘tiền mất tật mang’
- ·Thông tin sốc về sữa chua khiến các mẹ giật mình
- ·Bộ TT&TT gửi 1.200 lượt cảnh báo nguy cơ an toàn thông tin, tấn công mạng
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·8 loại thực phẩm 'đại kỵ' hạn chế để tủ lạnh
- ·Máy sấy tay không chỉ phun ra vi khuẩn mà còn có cả thứ kinh hoàng này
- ·Tiết lộ bí mật 'khủng khiếp' về tác hại từ sóng di động 5G
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Mối nguy hiểm khôn lường đằng sau những chiếc cốc nguyệt san có giá siêu rẻ
- ·Ấn Độ: Lượng thịt lợn bán ra giảm mạnh do ngộ độc thực phẩm
- ·Ngành nước Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Lạm dụng thuốc giảm đau xương khớp coi chừng biến chứng khó lường
- ·Mẹ bầu sơn móng tay, con bị ảnh hưởng như thế nào
- ·Cảnh báo đồ chơi nhiễm chì tại các cửa hàng của Walmart và Target
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Hai ngân hàng lên tiếng cảnh báo các thủ đoạn lừa đảo dịch vụ Ngân hàng điện tử
- ·Liệt những công nghệ an toàn gây ‘phiền toái’ trên ô tô
- ·Ăn củ đậu rất tốt nhưng tuyệt đối không ăn hạt vì có thể tử vong
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Cảnh báo thủ đoạn giăng bẫy nạn nhân của các đối tượng cho vay tín chấp
- ·Tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ do tiếng ồn
- ·Hơn 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi ở châu Âu chứa các tế bào biến đổi gen bị cấm
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Ô tô lắp ráp nội địa có phải chất lượng kém hơn ô tô nhập khẩu nguyên chiếc?
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Thực phẩm hỗ trợ giảm cân của Mỹ chứa chất kích thích bị cấm
- ·Ham quần tất giá rẻ, người dùng có thể mắc các bệnh về da
- ·Chất ma túy vừa được phát hiện chưa có trong danh mục quản lý cực độc thế nào?
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Hiểm nguy rình rập từ những căn 'nhà tạm' làm cơ sở thu mua phế liệu
- ·Nguy cơ hoại tử chỏm xương đùi do tác hại của uống rượu và hút thuốc lá
- ·Chăn điện có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe, khiến trẻ sơ sinh ốm
- ·UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- ·‘Ăn tiền’ ở nhiều tính năng vượt trội nhưng Honda Civic 2019 vẫn khó tránh 'điểm trừ'