【số liệu thống kê về melbourne city gặp western united】Bệnh tay chân miệng có 'tấn công' người lớn
Bệnh tay chân miệng là bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia châu Á,ệnhtaychânmiệngcótấncôngngườilớsố liệu thống kê về melbourne city gặp western united trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đối tượng và độ tuổi nào dễ mắc bệnh này nhất và cách phòng chống bệnh như thế nào là điều không phải ai cũng hiểu rõ.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc gián tiếp qua đồ dùng, vật dụng bị nhiễm vi rút từ dịch tiết mũi họng, các bọng nước vỡ của người bệnh. Bệnh tay chân miệng thường có biểu hiện sốt, đau họng, loét miệng, lợi, lưỡi, phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông.
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, căn bệnh này hiện phổ biến ở rất nhiều quốc gia châu Á và cứ vài năm lại xảy ra một đợt ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Trong thập niên vừa qua, đã có những báo cáo về các vụ bùng phát dịch tay chân miệng ở khu vực Tây Thái Bình Dương. Những quốc gia châu Á ghi nhận có số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh trong thời gian gần đây gồm: Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a, Sing-ga-po, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc) và Việt Nam.
Người lớn cũng có thể mắc bệnh tây chân miệng
Tại Việt Nam, số ca nhiễm bệnh này có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12. Bệnh có nguy cơ lây nhiễm mạnh nhất trong tuần đầu tiên sau khi một bệnh nhân nhiễm bệnh và có thể kéo dài vài tuần do vi rút khu trú trong phân.
Các vi rút thuộc nhóm Enterovirus là nguyên nhân gây ra bệnh này. Nhóm vi rút này bao gồm nhiều loại khác nhau như Poliovirus, Coxsackievirus, Echovirus và các loại Enterovirus khác.
Bệnh tay chân miệng chủ yếu gây ra bởi vi rút Coxsackievirus A16 với ít biến chứng và thường tự khỏi. Tuy nhiên, bệnh này cũng có thể bắt nguồn từ các vi rút nhóm Enterovirus,bao gồm vi rút Enterovirus 71 (EV71) với rất nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong.
Người lớn cũng có thể mắc bệnh
Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, tất cả những ai chưa từng mắc bệnh đều có nguy cơ lây nhiễm khi tiếp xúc với các dụng cụ hoặc bề mặt bị nhiễm vi rút do người bệnh chạm vào, nhưng không phải ai bị nhiễm vi rút cũng có biểu hiện của bệnh.
Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm vi rút và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn. Hầu hết người lớn được miễn dịch nhưng những trường hợp thanh thiếu niên và người trưởng thành bị nhiễm vi rút cũng không phải là hiếm.
Phụ nữ mang thai cần phòng tránh bệnh, không nên tiếp xúc gần gũi với người nhiễm bệnh bởi có khả năng lây nhiễm và truyền vi rút sang cho con ngay trước khi sinh hoặc trong khi sinh.
Điều đáng lưu ý là một người có thể nhiễm bệnh tay chân miệng nhiều lần do mỗi lần nhiễm bệnh, cơ thể chỉ tạo ra kháng thể với một loại vi rút nhất định. Do đó dù đã từng nhiễm, người bệnh vẫn có thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm vi rút khác thuộc nhóm Enterovirus.
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng. Khi bị bệnh người bệnh nên uống nhiều nước và có thể dùng thuốc để điều trị triệu chứng như hạ sốt hay giảm đau do các vết loét. Có thể giảm nguy cơ lây nhiễm bằng các biện pháp vệ sinh thường xuyên và can thiệp y tế kịp thời khi người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng.
Để tích cực phòng chống, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh tay chân miệng đến sức khỏe, đặc biệt là trẻ em, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ; làm sạch đồ chơi và nơi sinh hoạt...
Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Đặc biệt, cách ly, điều trị kịp thời khi gia đình có người phát bệnh. Trẻ bị bệnh phải được cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh, không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác và đưa ngay trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị.
Bệnh tay chân miệng đã có vaccin đặc trị下一篇:Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
相关文章:
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- Đại diện Namibia tại Miss Universe lộ diện kém xinh
- Miss Grand Thailand 2019 thần thái 'ngút ngàn' đọ sắc cùng Kiều Loan
- Đề nghị Hoa Kỳ sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường
- Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- Đại diện Thái Lan về nhì tại Miss Supranational vì ứng xử chưa tốt
- Quảng Ngãi trao quyết định đầu tư cho 3 dự án, tổng vốn đầu tư gần 14.000 tỷ
- H'Hen Niê lên tiếng khi bị chỉ trích là 'giả tạo':
- Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- Á hậu Phương Nhi tiết lộ tính cách thật của Nam Em
相关推荐:
- Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- Chính phủ đề xuất sửa Luật Thuế giá trị gia tăng trong năm 2024
- 'Tài sản' của Mai Phương khi tham dự Miss World
- Đội hình ra sân của Philippines tại năm nhan sắc 2022
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Hóa ra Miss Universe Thailand 2022 chiến thắng nhờ tin vào tâm linh
- Năm 2024, Đồng Nai đặt mục tiêu GRDP tăng từ 6,5
- Hương Ly được khuyên nên thi hoa hậu tiếp
- Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- Chiến binh '5.000 máu' từng đánh bại Đỗ Thị Hà tại Miss World 2021
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid