【vietnam vs iran 4-1】Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD trong 1 năm chủ yếu do lừa đảo qua tin nhắn
Khoảng 39% người Philippines được khảo sát đã mất tiền vào tay những kẻ lừa đảo,ấtkhoảngtỷUSDtrongnămchủyếudolừađảoquatinnhắvietnam vs iran 4-1 chỉ có 3% nạn nhân có thể lấy lại số tiền đã mất trong khi 78% không thành công.
Theo báo cáo của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu (Gasa), Philippines mất khoảng 8,1 tỷ USD (tương đương 204 nghìn tỷ VNĐ) trong 12 tháng qua, chủ yếu là do các vụ lừa đảo thông qua tin nhắn văn bản với những lời mời chào, dụ dỗ làm việc, thông báo trúng thưởng hoặc tham gia mua bán các sản phẩm với mức giá “tốt đến mức không thể tin được”.
Ước tính thiệt hại tương đương với 1,9% tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia này.
Theo nghiên cứu có tên "Tình hình lừa đảo tại Philippines năm 2024", trung bình mỗi nạn nhân người Philippines mất 275 đô la Mỹ (tương đương 7 triệu VNĐ), do những kẻ lừa đảo gây ra.
Khoảng 39% người Philippines được khảo sát đã mất tiền vào tay những kẻ lừa đảo. Chỉ có 3% nạn nhân có thể lấy lại số tiền đã mất trong khi 78% không thành công. Nghiên cứu khảo sát trên 1.000 người Philippines, phần lớn ở độ tuổi từ 18 đến 24.
Các vụ lừa đảo qua tin nhắn văn bản thường lừa những nạn nhân không nghi ngờ nhấp vào các liên kết trang web, với các cơ hội việc làm giả mạo và giải thưởng xổ số, cùng nhiều hình thức khác.
Các liên kết dẫn đến các cổng thông tin giả mạo, nơi người dùng sẽ được yêu cầu cung cấp dữ liệu cá nhân như thông tin tài khoản ngân hàng, địa chỉ nhà và số điện thoại.
Từ đó, các đối tượng xấu có thể chiếm đoạt tài khoản ngân hàng và ví điện tử để rút tiền. Các nền tảng nhắn tin thường được sử dụng bởi các đối tượng lừa đảo chủ yếu là WhatsApp và Messenger.
Hiện cũng có nhiều mối đe dọa mới nổi do việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để thực hiện tội phạm mạng thông qua tin nhắn văn bản, ảnh, video và bản ghi âm giọng nói.
Trước thực trạng lừa đảo, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến cáo người dân đề cao cảnh giác khi nhận được các tin nhắn lạ.
Cẩn trọng trước các tin nhắn mời chào, dụ dỗ tham gia đầu tư hoặc làm nhiệm vụ kiếm tiền, thông báo trúng thưởng hoặc rao bán các sản phẩm với mức giá rẻ khó tin.
Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, không chuyển tiền khi chưa xác minh được danh tính và đơn vị công tác của đối tượng.
Hạn chế chia sẻ các thông tin cá nhân, dữ liệu nhạy cảm trên các nền tảng mạng xã hội.
Khi phát hiện thấy có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần trình báo ngay với cơ quan công an để kịp thời ngăn chặn hành vi lừa đảo.
Chí Hiếu-
Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dânThử thách Tiếng Việt: 'Xây xát' hay 'sây sát'?Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?'Đơn phương độc mã' hay 'đơn thương độc mã' mới chuẩn thành ngữThời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giôngTrường Đại học Thủ Dầu Một sẽ trả lại 37 tỷ đồng thu vượt của sinh viênTừ người chăn trâu trở thành quân sư kiệt xuất cho chúa Nguyễn, ông là ai?Câu hỏi 'khó đỡ' khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thuaCủa nhà cũng trộmYêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
下一篇:Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- ·Tạm đình chỉ hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Sa Pa
- ·Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·'Đơn phương độc mã' hay 'đơn thương độc mã' mới chuẩn thành ngữ
- ·Trường ĐH KD&CN Hà Nội: Trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·'Đơn phương độc mã' hay 'đơn thương độc mã' mới chuẩn thành ngữ
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·'Con tôi khóc cả đêm sau khi tham gia lễ hội Halloween ở trường'
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Nộp bài thi sớm để về bê gạch thuê, nam sinh vẫn đỗ đại học top đầu thế giới
- ·Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Nâng cao nhận thức cho sinh viên trên không gian mạng
- ·Câu đố IQ 'hại não' nhất, ít ai tìm ra đáp án chính xác
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·'Châm trước' hay 'châm chước', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Nam sinh lớp 9 ở Nghệ An bị ép ăn đất: Công an điều tra
- ·'Con tôi khóc cả đêm sau khi tham gia lễ hội Halloween ở trường'
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Đề thi Văn bàn về lối sống 'phông bạt' của giới trẻ gây tranh cãi
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Nữ tướng nào trong lịch sử Việt từng từ chối làm vợ vua?
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của sinh viên các trường đại học phía Bắc
- ·Từ người chăn trâu trở thành quân sư kiệt xuất cho chúa Nguyễn, ông là ai?
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- ·Hàng nghìn sinh viên các trường đại học bị cảnh báo, buộc thôi học
- ·Bốn trường đầu tiên ở Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 6 năm 2025
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Câu đố IQ 'hại não' nhất, ít ai tìm ra đáp án chính xác