【kết quả bóng đá cúp c1 mới nhất】“Cuộc cách mạnh” về tư duy và phương thức quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

作者:Cúp C2 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-26 01:33:06 评论数:
Đề xuất cho doanh nghiệp nhà nước được thoái vốn tại các doanh nghiệp bị lỗ Cần thiết sửa Luật 69,ộccáchmạnhvềtưduyvàphươngthứcquảnlývốnnhànướctạidoanhnghiệkết quả bóng đá cúp c1 mới nhất đảm bảo “quyền sở hữu đi đôi với quyền kiểm soát” Đảm bảo công bằng, minh bạch trong quản lý vốn nhà nước qua hoạt động kiểm toán
“Cuộc cách mạnh” về tư duy và phương thức quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Sửa luật để định hướng hoạt động đầu tư và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Ảnh: ST

Theo nghị quyết về điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 mới được Quốc hội thông qua hôm 8/6, tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024), dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ được Quốc hội cho ý kiến. Đến Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025) sẽ trình Quốc hội thông qua dự án Luật này.

Trước đó, theo tờ trình của Chính phủ về đề nghị bổ sung dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, đây là yêu cầu từ thực tiễn quản lý và hội nhập quốc tế, kịp thời khắc phục những hạn chế, tồn tại của Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp hiện hành (Luật số 69/2014/QH13).

Đồng thời để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam, nên Chính phủ đề nghị xây dựng Luật quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp thay thế Luật số 69.

Trong buổi trao đổi với đội ngũ chuyên gia và các cơ quan liên quan về chính sách xây dựng Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp mới đây, TS. Bùi Tuấn Minh, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho biết, dự thảo Luật tập trung vào 6 nhóm chính sách đề xuất.

Bao gồm: chính sách về quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp; chính sách về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; chính sách về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp; chính sách về sắp xếp, cơ cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp; chính sách cơ quan, người đại diện chủ sở hữu vốn; chính sách về quản trị doanh nghiệp.

“Cuộc cách mạnh” về tư duy và phương thức quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
TS. Bùi Tuấn Minh, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp phát biểu.

Trong đó, TS. Bùi Tuấn Minh, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp cho hay, việc xác định nguyên tắc quản lý theo dòng vốn đầu tư giúp Nhà nước thực sự đóng vai trò là nhà đầu tư vốn, chủ sở hữu, bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm với các nhà đầu tư khác trong doanh nghiệp, không thực hiện quản lý pháp nhân doanh nghiệp.

Nhận xét về việc xây dựng dự thảo Luật, các chuyên gia đều đánh giá cao sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chất lượng, đảm bảo đầy đủ luận cứ khoa học và thực tiễn của các nội dung đề xuất trên; đây là căn cứ quan trọng để triển khai xây dựng dự thảo Luật cụ thể nhằm khắc phục những bất cập hiện nay, định hướng cho hoạt động đầu tư và quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong thời gian tới.

Dự thảo đã quy định Nhà nước thực hiện đầy đủ trách nhiệm của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư, cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn, người đại diện chủ sở hữu vốn. Đồng thời quy định rõ Nhà nước, Chính phủ quản lý đối với cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn, cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn quản lý theo phần vốn tại doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư trực tiếp, doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý theo phần vốn tại doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư khác.

Dự thảo luật cũng đưa ra những quy định đảm bảo việc phân công rõ, phân cấp mạnh tạo cơ sở pháp lý để doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển bình đẳng với các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế trước pháp luật.

Theo chuyên gia kinh tế TS. Võ Trí Thành, đây là “cuộc cách mạnh” trong thay đổi tư duy và đổi mới phương thức quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp. Trong đó, TS. Thành nêu rõ, việc đánh giá tổng thể hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư cần tính đến yếu tố khách quan và xem xét đánh giá rủi ro bất khả kháng.

Ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký, Trưởng Ban pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng nhận định, việc xác định tên luật, phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng là chính xác và đã hướng tới tương lai để đầu tư vốn. Đặc biệt, theo ông Tuấn, nội dung các chính sách đã thể hiện tư duy thị trường, xác định Nhà nước là một chủ đầu tư vốn trong doanh nghiệp như các nhà đầu tư khác.

Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thành Trung, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội lưu ý, việc quản lý theo dòng vốn nhà nước đầu tư thay cho quản lý theo pháp nhân doanh nghiệp thì các quy định phải thể hiện đầy đủ nội dung giám sát dòng vốn này và nêu rõ trách nhiệm, đối tượng thực hiện giám sát. Ngoài ra, ông Đậu Anh Tuấn đề nghị xem xét nguyên tắc quản trị, công khai minh bạch như theo chuẩn đối với doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán hiện nay.

Cùng với những vấn đề trên, các chuyên gia cho rằng, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu/ người đại diện chủ sở hữu vốn cần nghiên cứu quy định rõ nội dung đánh giá để có thể xử lý trong những trường hợp có quyết định chưa phù hợp, ảnh hưởng đến hiệu quả đồng vốn nhà nước đầu tư.

最近更新